Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The Moon
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
The Moon
26 tháng 9 2021 lúc 11:33

Câu c bài 3 ạ

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 9 2021 lúc 11:38

\(B=\dfrac{x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-6-9\sqrt{x}+10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\\ c,P=B:A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}+2-5}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)

Ta có \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\ge2\Leftrightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow P=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\ge1-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{3}{2}\\ P_{min}=-\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=0\)

Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 9 2021 lúc 11:41

\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{9\sqrt{x}-10}{4-x}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-6-9\sqrt{x}+10}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

\(P=\dfrac{B}{A}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\)

Do \(\sqrt{x}+2\ge2\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\le\dfrac{5}{2}\Rightarrow-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\ge-\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow P=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\ge1-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{3}{2}\)

\(minP=-\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=0\)

Nhi Đàm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 4 2022 lúc 7:07

1.

 \(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\rightarrow C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[xt:enzim]{t^o:30-35^o}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{xt:men\left(giấm\right)}CH_3COOH+H_2O\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đặc,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

Nợn Con Đáng Yêu
25 tháng 4 2022 lúc 10:41

1.

 C12H22O11+H2O→C6H12O6+C6H12O6C12H22O11+H2O→C6H12O6+C6H12O6

C6H12O6to:30−35o−−−−−→xt:enzim2C2H5OH+2CO2C6H12O6→xt:enzimto:30−35o2C2H5OH+2CO2

C2H5OH+O2xt:men(giấm)−−−−−−−−−−−−→CH3COOH+H2OC2H5OH+O2xt:men(giấm)→CH3COOH+H2O

CH3COOH+C2H5OHH2SO4đặc,to−−−−−−−−−−→CH3COOC2H5+H2O

Cindy
Xem chi tiết
Út Thảo
1 tháng 8 2021 lúc 13:26

Câu 4 số mol h2so4 dùng để trung hòa 500g là n=1.0,02.10=0,2mol

2M+2H2O->2MOH+H2

a                     a

M2O+H2O->2MOH

b                     2b

2MOH+H2SO4-> M2SO4+2H2O

n(MOH)=2n(H2SO4)=0,2.2=0,4mol

Ta có hệ a+2b=0,4

aM+b(2M+16)=10,8

<=> (a+2b)M +16b=10,8

0,4M+16b=10,8

<=>M+40b=27

Ta có M<27 và b<0,2

=> M chỉ có thể là Na(M=23)

b=0,1 ; a=0,2

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 13:43

Lần sau em đăng tách ra 1-2 bài cho 1 câu hỏi nha

The Moon
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 9 2021 lúc 21:35

Bài 4: 

2: Xét ΔBAK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

The Moon
21 tháng 9 2021 lúc 20:28

undefined

hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 20:29

Bài nào nhỉ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 22:54

Bài 5: 

\(\cos\alpha=\sqrt{1-\dfrac{1}{25}}=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(\tan\alpha=\dfrac{1}{5}:\dfrac{2\sqrt{6}}{5}=\dfrac{\sqrt{6}}{12}\)

\(\cot\alpha=2\sqrt{6}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 22:18

Bài 5: 

\(\cos\alpha=\sqrt{1-\dfrac{1}{25}}=\dfrac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(\tan\alpha=\dfrac{1}{5}:\dfrac{2\sqrt{6}}{5}=\dfrac{1}{2\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}}{24}\)

\(\cot\alpha=1:\dfrac{\sqrt{6}}{24}=4\sqrt{6}\)

phương linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 23:00

Bài 4:

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

b: Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{DBH}\) chung

Do đó: ΔBDH đồng dạng với ΔBEC

=>\(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BD\cdot BC=BH\cdot BE\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH đồng dạng với ΔCFB

=>\(\dfrac{CD}{CF}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CF\cdot CH=CD\cdot CB\)

\(BH\cdot BE+CF\cdot CH\)

\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC\)

\(=BC\cdot\left(BD+CD\right)=BC^2\)

c: Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\)

=>BFHD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FBH}=\widehat{FDH}\)

=>\(\widehat{FDH}=\widehat{ABE}\)

Xét tứ giác CEHD có

\(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)

=>CEHD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HDE}=\widehat{HCE}\)

=>\(\widehat{HDE}=\widehat{ACF}\)

\(\widehat{FDH}=\widehat{ABE}\)

\(\widehat{HDE}=\widehat{ACF}\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)

Do đó: \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)

=>DH là phân giác của góc FDE

Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AFHE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HFE}=\widehat{HAE}=\widehat{DAC}\)

BFHD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HFD}=\widehat{HBD}=\widehat{EBC}\)

\(\widehat{HFE}=\widehat{DAC}\)

\(\widehat{HFD}=\widehat{EBC}\)

\(\widehat{DAC}=\widehat{EBC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: \(\widehat{HFE}=\widehat{HFD}\)

=>FH là phân giác của góc EFD

Xét ΔEFD có

FH,DH là các đường phân giác

FH cắt DH tại H

Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔEDF