Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Linh
Xem chi tiết

\(\dfrac{223\times75-23\times37+223\times25-23\times63}{100\times76-12\times3,5-5,8:0,1}\\ =\dfrac{223\times\left(75+25\right)-23\times\left(37+63\right)}{100\times76-42-58}\\ =\dfrac{\left(223-23\right)\times100}{100\times76-100}\\ =\dfrac{200\times100}{100\times75}=\dfrac{200}{75}=\dfrac{200:25}{75:25}=\dfrac{8}{3}\)

Ngô Đức Minh
Xem chi tiết

a, 41,51,61

b, 70, 90

c, 55, 66, 77

d, 15, 25

e, 34 (Từ số hạng thứ 3 = Tổng 2 số hạng trước nó:22=10+12; Số hạng thứ 4 = Số hạng thứ  2+ Số hạng thứ 3 = 12+22=34)

f, 30, 20

Nguyễn Hảo Hảo
14 tháng 3 2023 lúc 20:34

1,a,41,51,61    d,15,20,25

b,70,90    e,  34 (Từ số hạng thứ 3 = Tổng 2 số hạng trước nó:22=10+12; Số hạng thứ 4 = Số hạng thứ  2+ Số hạng thứ 3 = 12+22=34)

c,55,66,77     f,30,20

Trần Bình An
3 tháng 4 2023 lúc 21:34

34 =12+22

Ngô Đức Minh
Xem chi tiết

Theo quan sát hình vẽ thì thực tế đã có 6 cái ghế

Vì mỗi ghế để 1  người ngồi nên 6 ghế có 6 người ngồi

tất cả có 19 người vậy số người chưa có ghế là :

19 - 6 = 13 (người )

vì mỗi người một ghế nên số ghế cần thêm là 16 ghế.

                     Sau đây là bài giải chi tiết em nhé :

         Số ghế cần thêm là : 19 - 6 = 13 ( ghế )

            

XUAN NGUYEN
12 tháng 1 2023 lúc 19:21

19-6=13

Nguyễn Công Trung Quân
19 tháng 1 2023 lúc 13:58

13

Nguyễn Quang Nghị
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
23 tháng 9 2021 lúc 22:33

HPT CÓ 2 NGHIỆMundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Nghị
Xem chi tiết
Linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 lúc 21:54

Gọi D là trung điểm AC

Trong mp (ABC), qua A kẻ đường thẳng vuông góc AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc AC, chúng cắt nhau tại H

Dễ dàng nhận ra hai tam giác vuông HAC và HAB có cặp cạnh huyền - cạnh góc vuông bằng nhau nên 2 tam giác bằng nhau

\(\Rightarrow HA=HC\Rightarrow H\) nằm trên trung trực AC (do AB=BC)

\(\Rightarrow H,A,D\) thẳng hàng

\(\left\{{}\begin{matrix}CH\perp BC\\SC\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SHC\right)\Rightarrow BC\perp SH\)

Tương tự ta có \(AB\perp\left(SHA\right)\Rightarrow AB\perp SH\)

\(\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)

Gọi E là trung điểm AH \(\Rightarrow ME\) là đường trung bình tam giác SAH

\(\Rightarrow ME||SH\Rightarrow ME\perp\left(ABC\right)\) đồng thời \(ME=\dfrac{1}{2}SH\)

Gọi G là trung điểm BC \(\Rightarrow AG\perp BC\), từ D kẻ \(DF\perp BC\Rightarrow DF||AG\Rightarrow DF\) là đường trung bình tam giác AGC

\(\Rightarrow DF=\dfrac{1}{2}AG=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

AGCH là hình thang (AG song song CH vì cùng vuông góc BC) \(\Rightarrow EF\) là đường trung bình hình thang

\(\Rightarrow EF\perp BC\Rightarrow E,D,F\) thẳng hàng

\(AH=\dfrac{AD}{cos\widehat{DAH}}=\dfrac{AD}{cos\widehat{ABD}}=\dfrac{AD}{cos30^0}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

\(ED=\dfrac{1}{2}AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\) (trung tuyến tam giác vuông)

\(\Rightarrow EF=ED+DF=\dfrac{5a\sqrt{3}}{12}\)

Trong tam giác vuông MEF, từ E kẻ \(EK\perp MF\)

\(\left\{{}\begin{matrix}ME\perp\left(ABC\right)\Rightarrow ME\perp BC\\EF\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(MEF\right)\Rightarrow BC\perp EK\)

\(\Rightarrow EK\perp\left(MBC\right)\Rightarrow EK=d\left(E;\left(MBC\right)\right)\)

\(SB=2NB\Rightarrow d\left(S;\left(MBC\right)\right)=2d\left(N;\left(MBC\right)\right)\)

\(SM=AM\Rightarrow d\left(S;\left(MBC\right)\right)=d\left(A;\left(MBC\right)\right)\)

\(AC=2DC\Rightarrow d\left(A;\left(MBC\right)\right)=2d\left(D;\left(MBC\right)\right)\)

\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{5}{3}\Rightarrow d\left(E;\left(MBC\right)\right)=\dfrac{5}{3}d\left(D;\left(MBC\right)\right)=\dfrac{5}{3}d\left(N;\left(MBC\right)\right)\)

\(\Rightarrow EK=\dfrac{5}{3}.\dfrac{3a}{7}=\dfrac{5a}{7}\)

\(\dfrac{1}{EK^2}=\dfrac{1}{ME^2}+\dfrac{1}{EF^2}\Rightarrow ME=\dfrac{EF.EK}{\sqrt{EF^2-EK^2}}=5a\)

\(\Rightarrow SH=2ME=10a\)

\(V=\dfrac{1}{3}.10a.\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{5a^3\sqrt{3}}{6}\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 lúc 21:55

loading...

Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 12:08

\(\dfrac{223\cdot75-23\cdot37+223\cdot25-23\cdot63}{100\cdot76-12\cdot3,5-5,8:0,1}\)

\(=\dfrac{223\left(75+25\right)-23\left(37+63\right)}{100\cdot76-42-58}\)

\(=\dfrac{100\cdot223-23\cdot100}{100\cdot76-100}\)

\(=\dfrac{100\left(223-23\right)}{100\left(76-1\right)}=\dfrac{200}{75}=\dfrac{8}{3}\)

Ngô Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
4 tháng 1 lúc 21:40

Cân lần 1: Đặt quả cân 1kg lên một dĩa cân, đổ 13kg gạo vào hai dĩa cân cho đến khi cân thăng bằng. Vậy ta được một dĩa cân có 6kg và một dĩa cân có 7kg.

Cân lần 2: Đặt quả cân 1kg lên một dĩa cân, đổ 7kg vào hai dĩa cân cho đến khi cân thăng bằng. Vậy ta được một dĩa 3kg và một dĩa có 4kg. Như vậy ta đã cân được 4kg gạo