Những câu hỏi liên quan
Đào Thu Huyền
Xem chi tiết

A B C E D O

Bình luận (0)
Thủy Mai Thị
25 tháng 11 2018 lúc 16:05

Ta có CE, BD, AH cắt nhau tại O

O là trực tâm của tam giac ABC (tính chât 3 đường trung trực tam giác) 

AH vuông góc BC                                                             (1)

Gọi I là giao điểm của AH và ED, ta có:

Tam giác AED là tam giac cân tại A (gt)

Suy ra AI vuông góc ED (AH vuông góc BC)                      (2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//BC (đpcm)

Bình luận (0)

Bài làm

Ta kẻ thêm đường thẳng AH là tia phân giác của góc BAC và vuông góc với ED.   (1)

=> A1=A2=BAC/2

Xét tam giác AHB và tam giác AHC

Ta có: AB=AC\(\left(GT\right)\)
           A1=A2  \(\left(GT\right)\)

           AH là cạnh chung.

=> Tam giác AHD=tam giác AHC (c.g.c)

TA có: H1+H2=180o ( Hai góc kề bù )

Mà H1=H2 ( 2 góc tương ứng )

=> H1=H2=\(\frac{180^o}{2}=90^o\)

Do đó: AH\(\perp\)ED    (2)

Từ (1) và (2) => AH vuông góc với ED

                          BC vuông góc với AH

                      =>  ED//BC (đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Dương Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:53

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

Bình luận (0)
24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 3 2022 lúc 14:46

F ở đâu bạn ? 

b, Xét tam giác ABD và tam giác ACE 

^A _ chung 

AB = AC 

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE (ch-gn) 

c, Ta có BD ; CE lần lượt là đường cao 

mà BD giao CE = O 

=> O là trực tâm tam giác ABC 

=> AO là đường cao thứ 3 trong tam giác 

mà tam giác ABC cân tại A nên AO là đường cao

đồng thời là đường phân giác ^BAC 

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:07

a) Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
28 tháng 3 2021 lúc 22:18

b. Ta có : AB = BE + EA

               CA = CD + DA

MÀ : AB=CA ( TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A ) 

        EA=DA ( ΔADB=ΔAEC)

⇒BE=CD 

XÉT ΔOBE VÀ ΔOCD 

CÓ : \(\widehat{E}=\widehat{D}\) (GT)

BE=CD (CMT)

\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\) (ΔADB=ΔAEC)

⇒ΔOBE = ΔOCD (G-C-G)

⇒OB = OC (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

⇒ΔBOC CÂN TẠI O

 

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
28 tháng 3 2021 lúc 23:11

TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

\(\widehat{A}+\widehat{2B}\)=180

\(\widehat{2B}=180-\widehat{A}\)

\(\widehat{B}\)=180-\(\widehat{A}\) :2

TA CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{E}+\widehat{D}\)=180

\(\widehat{A}+\widehat{2E}\) = 180

\(\widehat{2E}\)=180-\(\widehat{A}\)

\(\widehat{E}\)=180-\(\widehat{A}\):2

⇒ \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

⇒ED // BC

Bình luận (1)
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:09

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: ΔABD=ΔACE

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

=>\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)

ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AE=AD và AB=AC

nên EB=DC

Xét ΔOEB vuông tại E và ΔODC vuông tại D có

EB=DC

\(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)

Do đó: ΔOEB=ΔODC

c: ΔOEB=ΔODC

=>OB=OC

Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=>AO là phân giác của góc BAC

d: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH làđường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC

mà AO là phân giác của góc BAC(cmt)

và AO,AH có điểm chung là A

nên A,O,H thẳng hàng

Bình luận (0)
kim ngân nguyễn thị
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 1 2022 lúc 17:32

Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tính chất tam giác cân).

Xét tam giác BDC và tam giác CEB có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt).

+ BC chung.

\(\Rightarrow\) Tam giác BDC = Tam giác CEB (cạnh huyền - góc nhọn).

 

 

Bình luận (0)
đỗ thị lý
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Ngọc
4 tháng 12 2015 lúc 18:28

c)Xét tam giác OED và ODC có:
góc OED=ODC(=90)(1)
góc EOB=DOC(đối đỉnh)(3). do đó góc EBO = DCO( theo định kí tổng 3 góc của tam giác)(2)
Từ 1,2,3 => tam giác OEB=ODC(định lí 2 tam giác bằng nhau)=> OB=OC(*)
Xét tam giác OAB và OAC có
AB=AC
OA chung
OB=OC(theo *)
Do đó tam giác OAB=OAC=> góc OAB = OAC=> OA là phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
Lê Bảo Khanh
14 tháng 11 2016 lúc 21:56

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có 
góc ADB = góc AEC = 90 độ 
AB=AC 
góc A: chung 
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> BD=CE và AD=AE 
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD 
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có 
góc OEB = góc ODC = 90 độ 
BE=CD 
góc BOE = góc COD (đối đỉnh) 
=> tam giác OEB = tam giác ODC => OB=OC 
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có 
AB=AC 
OB=OC 
AO: cạnh chung 
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c) 
=> góc OAB=góc OAC 
=> AO la tia phân giác góc BAC

Bình luận (0)