Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
RubikCube
Xem chi tiết
Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
28 tháng 8 2019 lúc 17:40

vì n + 5 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 + 7 \(⋮\)n - 2

Vì n - 2 \(⋮\)n - 2

=> 7 \(⋮\)n - 2

=> \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng ta có :

n-2-7-117
n-5139

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Vì n > 3 

=> n = 9 

Study well 

chuyên toán thcs ( Cool...
28 tháng 8 2019 lúc 20:47

Vì 

 \(n\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

<=> n - 2 = - 1 

=>n = 1

<=>n - 2 = -7 

=> n = -5

<=> n - 2 = 1 

=> n = 3

<=> n - 2 = 7 

=> n = 9

Vậy n = .............

Thanh Nguyen Phuc
Xem chi tiết
Đào Thiên Phú
2 tháng 1 2021 lúc 20:33

Ta có n-2chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                    =>n+5=[(n-2)+7]=>7chia hết cho n-2(vì n-2 chia hết cho n-2)                                                                                                                            =>Để 7chia hết cho n-2 thì n-2 e {1,7}                                                                                                                                                                =>n-2e{1,7}                                                                                                                                                                                                          =>ne{3,9}

                                       

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 1 2021 lúc 20:47

a, \(n+5⋮n-2\)

\(n-2+7⋮n-2\)

\(7⋮n-2\)hay \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

n - 217
n39

b, \(2n+1⋮n-5\)

\(2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(11⋮n-5\)hay \(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

Lập bảng tương tự, ngại quá -.- 

Khách vãng lai đã xóa
Tran tien dat
Xem chi tiết
Tran tien dat
14 tháng 11 2016 lúc 22:04

Số n lớn nhất bằng thừa số 5 khi phân tích A ra TSNT. Số thừa số 5 trong đó nằm trong các bội của 5; 52; 53; 54.

Các thừa số là bội của 5 là: 5;10;15;......;1000 có (1000-5):5+1=200 số

Các thừa số là bội của 52 là: 25;50;75;......1000 có (1000-25):25+1=40 số

Các thừa số là bội của 53 là: 125;250;.....;1000 có (1000-125):125+1=8 số 

Các thừa số là bội của 5là: 625 có 1 số 

Vậy số tự nhiên n lớn nhất là:

n=200+40+8+1=249

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
14 tháng 6 2017 lúc 20:21

\(a,n^5-5n^3+4n=n\left(n^4-5n^2+4\right)=n\left(n^4-n^2-4n^2+4\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2-4\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮120\)(chia hết cho 1;2;3;4;5)\(\Rightarrowđpcm\)

b,
A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).

qwerty
14 tháng 6 2017 lúc 20:15

Câu hỏi của CoRoI - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Phan Hoang Long
4 tháng 8 2016 lúc 20:34

N^2+2 chia hết cho n+1

n^2-1+2+1 chia hết cho n+1

(n+1)(n-1)+3 chia hết cho n+1

3 chia hết cho n+1

n+1 thuộc ước của 3

n= 0;2

Lê Nguyên Hạo
4 tháng 8 2016 lúc 19:54

n2 + 2 chia hết cho n + 1

<=> n.n + 2 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 . n + 1 chia hết cho n + 1

=> n bất kì thuộc N

Anh Triêt
4 tháng 8 2016 lúc 19:58

n2 + 2 chia hết cho n + 1 

=> n.n + 2 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 . n + 1 chia hết cho n + 1 

=> n bất kì thuộc N

Hung Tran
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
28 tháng 8 2019 lúc 19:03

Để \(n+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\)

Do \(n-2⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;9;1;-5\right\}\)

Do n>3 nên n=9

Vậy n=9

Bài dễ mà cậu, chịu khó tự làm chứ -_-

Xem chi tiết
trần văn thuấn
28 tháng 8 2019 lúc 19:12

CÒN XÉT THEO TOÁN HỌC THÌ KO NHA

trần văn thuấn
28 tháng 8 2019 lúc 19:13

MIK LỘN BÀI XIN LỖI NHA