một quả cầu có khối lượng m =6kg xd dộ lớn của áp lực lên mặt phẳng nghiêng
Một quả cầu có khối lượng 10kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mỗi mặt phẳng nghiêng bên phải nếu góc nghiêng của này so với phưong ngang là α = 30 ° . Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 100N
B. 50N
C. 50 3 N
D. 50 3 N
Một quả cầu có khối lượng 10kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mỗi mặt phẳng nghiêng bên phải nếu góc nghiêng của này so với phương ngang là = 30°. Lấy g = 10m/s2
A. 100N
B. 50N
C. 50 3 N
D. 50/ 3 N
Các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng của quả cầu:
Chiếu lên phương của N2 ta được:
Theo định luật III Niu-tơn, lực mà quả cầu tác dụng lên mặt bên phải cũng bằng
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 30°. Trên hai mặt phẳng đó, người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 5kg. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ là
A. N 1 = N 2 = 28,9N
B. N 1 = N 2 = 25N
C. N 1 = N 2 = 43,25N
D. N 1 = N 2 = 12,5N
Đáp án A
Các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ. Quả cầu nằm yên nên:
P → + Q 1 → + Q 2 → = 0 → ( v ớ i Q 1 = Q 2 )
Chiếu lên phương thẳng đứng, ta được:
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang như hình. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 8 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/ . Áp lực của quả cầu lên các mặt phẳng đỡ bằng
A. 40N; 40√3 N
B. 80N; 40√3 N
C. 40N; 40√2 N
D. 20N; 20√3 N
Chọn A.
Các lực tác dụng lên quả tạ được biểu diễn như hình
Điều kiện cân bằng của quả tạ là
R 1 ⇀ + R 2 ⇀ = P ' ⇀ = - P ⇀
Do 30° + 60° = 90° → = 90°
→ R 1 = Pcos30° = 8.10.cos30° = 40√3 N
→ R 2 = Pcos60° = 8.10.cos60° = 40 N
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang như hình.
Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 8 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên các mặt phẳng đỡ bằng
A. 40N; 40√3 N
B. 80N; 40√3 N
C. 40N; 40√2 N
D. 20N; 20√3 N
Một thanh AB đồng chất, khối lượng m = 2,0 kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng α = 30 ° và β = 60 ° . Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng (H.17.5). Lấy g = 10 m/ s 2 . Xác định áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng.
Thanh AB chịu ba lực cân bàng là P → , N 1 → và N 2 → . Vì mặt phẳng nghiêng không ma sát nên hai phản lực N 1 → và N 2 → vuông góc với các mặt phẳng nghiêng. Ta trượt các vectơ lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy C (H.17.5G).
Từ tam giác lực, ta được :
N 1 = Psin 30 ° = 20.0,5 = 10 N
N 2 = Pcos 30 ° = 20. 3 /2 = 17,3 ≈ 17 N
Theo định luật III Niu-tơn thì áp lực của thanh lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của mặt phẳng nghiêng lên thanh.
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 5 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m / s 2 . Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu ?
A. 25 N
B. 30 N
C. 50 N
D. 25√2 N
Chọn D.
Các lực tác dụng lên quả tạ được biểu diễn như hình.
Điều kiện cân bằng của quả tạ là:
R 1 ⇀ + R 2 ⇀ = P ' ⇀ = - P ⇀
Do hai góc nghiêng đều là 45° nên ta có:
R 1 = R 2 = P.cos45° = 5.10.cos45° = 25√2 N.
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45o. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 5 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g =10 m/s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu?
A. 25 N
B. 30 N
C. 50 N
D. 25√2 N
Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ.
A. bằng trọng lượng của vật
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. lớn hơn trọng lượng của vật.
D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Chọn B
Khi một vật đứng yên trên mặt phẳng nằm nghiêng do có lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt, khi đó áp lực vuông góc với mặt phẳng nằm nghiêng, còn trọng lực có phương thẳng đứng nên trong trường hợp này trọng lực lớn hơn áp lực hay áp lực nhỏ hơn trọng lực.