123-123
tui là gì của mấy người
bạn hay crush hay anh em hay baby hay idol hay người lạ hay kẻ thù
Theo em, anh có áo mới trong truyện “Lợn cưới áo mới” có phải là người thích khoe của hay không? Cách trả lời của anh ta thể hiện điều gì? (phù hợp hay không phù hợp)
Anh có áo mới cũng là người thích khoe của. Anh muốn khoe áo đứng hóng ở cửa, đợi được người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều mà vẫn chẳng ăn thua.
Cách trả lời của anh ta: Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”. "Chiếc áo mới" ở đây là một thông tin thừa. Thừa trong cả lời nói và thừa trong cả hành động -» Sự dư thừa ấy có chủ đích tìm cách khoe chiếc áo mới của mình mà anh đã chờ từ sáng đến chiều mới có người để khoe.
Cac bn hay ta IDOL cua mik bang 1 hay nhieu cau Tieng Anh
Hay ta IDOL cua bn
Idol mình : cute, kind, 2k8 .... etc
Người con gái Việt Nam
Tặng chị Trần Thị Lý anh dũng
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em đây hay là mây là suối
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt là đồng?
Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt
Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt
Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh
Trên mình em đau đớn cả thân cành!
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại
Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em. Cho Lẽ phải trên đời
Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!
Từ cõi chết, em trở về, chói lọi
Như buổi em đi, ngọn cờ đỏ gọi
Em trở về, người con gái quang vinh
Cả Nước ôm em, khúc ruột của mình.
Em đã sống, bởi vì em đã thắng
Cả Nước bên em, quanh giường nệm trắng
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa...
Cả Nước cho em, cho em tất cả
Máu tiếp máu, cho lại hồng đôi má
Cho mái tóc em xanh lại ngày xuân
Cho thịt da em lại nở trắng ngần!
Em sẽ đứng trên đôi chân tuổi trẻ
Đôi gót đỏ lại trở về quê mẹ
Em sẽ đi, trên đường ấy thênh thang
Như những ngày xưa, rực rỡ sao vàng!
Ôi đôi mắt của em nhìn, rất đẹp
Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép
Như quê em gò nổi Kỳ Lam
Hỡi em, người con gái Việt Nam!
Câu 1: đoạn trích trên được viết theo thể j, chỉ ra phương thức biểu đạt chính
1. thể thơ tự do, PTBĐC: biểu cảm
... Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.
(SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD, trang 8)
Câu 1 .Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào?Tác giả là ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản chứa đoạn trích đó?
Câu 2. Tìm một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em về vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
... Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.
(SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD, trang 8)
Câu 1 .Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào?Tác giả là ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản chứa đoạn trích đó?
Câu 2. Tìm một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em về vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. 4. So sánh tâm trạng của nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên với đoạn trích sau: “Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.”
“Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến nỗi tôi cũng không dám tin có thật”.
....
“Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay đi.
Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỉ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm sống lại đầy rẫy trong tâm trí tôi. Nhưng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh lên bảng đen đã đưa tôi về cảnh thật.
Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy và lẩm bẩm đánh vần đọc:
Bài tập viết: Tôi đi học”
- Trong các từ ngữ: trường, bàn ghế, người bạn, lớp từ ngữ nào có ý nghĩa khái quát hơn
- Khổ thơ sau đây (trong bài “Tựu trường” của nhà thơ Huy Cận) gợi cho em nhớ đến những câu văn nào trong bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh?
“Chân non dại ngập ngừng từng bước nhẹ
Tim run run trăm tình cảm rụt rè;
Tuổi mười lăm gấp sách lại đứng nghe
Lòng mới nở giữa tay đời ấm áp”
Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.
a) Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của nhân vật “tôi” trong hoàn cảnh nào? Tâm trạng ấy có gì đặc biệt?
b) Em hiểu như thế nào về từ “lạm nhận” trong câu văn thứ ba?
c) Giải thích ý nghĩa từ quyến luyến trong câu văn cuối đoạn văn trên. Tìm một từ đồng nghĩa có thể thay thế cho từ quyến luyến trong câu văn trên? Theo em, có nên thay từ không?
d) Chỉ ra sự liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn trên.
a, Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật trong khi ngày đầu đi đến lớp học. Tâm trạng ấy giúp người đọc thấy được sự hồi hộp và sung sướng của tác giả
b, Từ ''lạm nhận'' được hiểu như tác giả nghĩ rằng mọi thứ là của mình, cho thấy tác giả rất yêu mọi thứ trong lớp học và xem nó như tài sản của mình
c, Quyến luyến: biểu thị tình cảm gắn bó, không muốn rời xa
Từ đồng nghĩa: Lưu luyến
Không nên thay từ vì sẽ làm mất tính biểu cảm của câu văn
d, Liên kết hình thức: Phép lặp (tôi)
Phép liên kết nội dung: Liên kết logic
#bài khó ghê ấy em :))
Phiếu 1
.. Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.
(SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD, trang 8)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy?
Câu 2: Nội dung đoạn trích?
Câu 3: Nhân vật "tôi" có cảm nhận và tâm trạng nào qua đoạn văn trên?
Câu 4: Tìm một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó.