Nếu đốt cháy hoàn toàn2,4g cacbon trong 4,8g oxi thì thu đượcbao nhiêu gam khí CO2
Câu 32: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4g cacbon trong 4,8g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
ta có
tỉ lệ 12/18 = 2/3
=> cthh là S2O3
=> D
\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15mol\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
0,2 > 0,15 ( mol )
0,15 0,15 ( mol )
\(m_{CO_2}=0,15.44=6,6g\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{12}{32}:\dfrac{18}{16}=0,375:1,125=1:3\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
=> Chọn B
Nêu đốt cháy hoàn toàn 1,2g cacbon trong 4,8g khí oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2
\(PTHH:C+O_2-^{t^o}>CO_2\)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ =>1,2+4,8=m_{CO_2}\\ =>m_{CO_2}=6\left(g\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Ta có: \(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ m_{CO_2}=1,2+4,8\\ m_{CO_2}=6\left(g\right).\)
PTHH: C+O2-->CO2
=>nC=m/M=1.2/12=0.1(mol)
=>nO=m/M=4.8/16=0.3(mol)
Xét nđb/HSCB:
=>C=0.1/1=0.1 O=0.3/1=0.3
=>C hết, O dư. Bài toán tính theo C
Tích chéo cs: nC=nCO2=0.1 mol
=>nCO2=m.M=0.1.44=4.4(g)
\(n_C=\dfrac{2.4}{12}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
\(....0.15...0.15\)
\(V_{CO_2}=0.15\cdot22.4=3.36z9l\)
nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong lọ chứ 4,8 g khí oxi thì thu dc m gam khí CO2 , giá trị lớn nhất của M là
\(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,2>0,15\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,15.44=6,6\left(g\right)\)
Số mol khí cacbon và khí oxi lần lượt là 2,4/12=0,2 (mol) và 4,8/32=0,15 (mol).
Khối lượng khí CO2 lớn nhất thu được là 0,15.44=6,6 (g).
Các Hiđrocacbon A, B thuộc dãy anken hoặc ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A, B thu được khối lượng CO2 và H2O là 15,14 gam, trong đó oxi chiếm 77,15%. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A, B có tỉ lệ mol thay đổi ta vẫn thu được một lượng khí CO2 như nhau. Tổng số nguyên tử cacbon trong A và B là:
A. 10
B. 9
C. 11
D. 12
Đáp án A
· Đặt CTPT của ankin là CnH2n-2; anken là CmH2m
0,02n + 0,03m = 0,25 2n + 3m = 25
· Do tỉ lệ số mol A, B thay đổi mà số mol CO2 không đổi n = m
Tổng số nguyên tử C trong A và B là 10
Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi dư (đktc), thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Thành phần phần trăm theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp X là
A. 75,00 %.
B. 66,67 %.
C. 33,33 %.
D. 25,00 %.
Đốt cháy hoàn toàn 4,8g cacbon trong không khí (biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí). Thể tích không khí cần dùng (đktc) là:
C (0,4 mol) + O2 (0,4 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) CO2.
Thể tích không khí cần dùng (đktc) là V=0,4.5.22,4=44,8 (lít).
nC = 4,8 : 12=0 ,4 (mol)
pthh : C+ O2 --> CO2
0,4-->0,4 (mol)
=> VO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (L)
ta co : VO2 = 1/5 Vkk => VKK = VO2 : 1/5 = 8,96 : 1/5 = 44,8 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 14,4 g cacbon trong bình đựng khí oxi .
a)Tính thể tích khí oxi cần dùng ( đktc) ?
b)Nếu đốt hoàn toàn lượng cacbon trên trong không khí thì thể tích không khí ( đktc) cần dùng
là bao nhiêu ?
c)Tính khối lượng KClO 3 bị nung nóng để thu được lượng oxi cần cho phản ứng trên, biết
trong quá trình thu khí có hao hụt 20% ?
\(n_C=\dfrac{14,4}{44}=\dfrac{18}{55}\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ n_{O_2}=n_C=n_{CO_2}=\dfrac{18}{55}\left(mol\right)\\ a,V_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{18}{55}.22,4=\dfrac{2016}{275}\left(lít\right)\\ b,V_{kk}=\dfrac{100}{21}.\dfrac{2016}{275}=\dfrac{381}{11}\left(lít\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3\left(LT\right)}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{18}{55}=\dfrac{12}{55}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KClO_3\left(TT\right)}=120\%.\dfrac{12}{55}=\dfrac{72}{275}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.\dfrac{72}{275}=\dfrac{1764}{55}\left(g\right)\)
Đốt cháy 15 gam một mẫu cacbon không tinh khiết trong khí oxi dư, thu được 17,92 lít khí CO2 (ở đktc). Độ tinh khiết của mẫu cacbon trên là:
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_C=n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,8.12=9,6\left(g\right)\)
Độ tinh khiết của mẫu C là: \(\dfrac{9,6}{15}.100\%=64\%\)