Trong câu thơ: "Áo chàm đưa buổi phân li. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay" có sử dụng biện pháp tu từ gì?
So sánh.
Nhân hóa.
Ẩn dụ.
Hoán dụ.
Trong câu thơ: "Áo chàm đưa buổi phân li. Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay" có sử dụng biện pháp tu từ gì?
So sánh.
Nhân hóa.
Ẩn dụ.
Hoán dụ.
Câu thơ: “Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” Có sử dụng biện pháp tu từ gì? a. So sánh b. Nhân hóa c. Ẩn dụ d. Nói quá
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong cách diễn đạt "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay"
- Biện pháp tu từ: so sánh: "Như phượng múa rồng bay"
- Tác dụng: Thể hiện được tài năng, tài hoa của ông qua những nét chữ bay bổng mà mềm mại, uyển chuyển. Đồng thời cũng giúp người đọc hình dung ra được sự ngưỡng mộ mà xã hội thời xưa dành cho ông khi nền Hán học còn được trọng dụng.
Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
A.
Chơi chữ, nhân hóa
B.
Ẩn dụ, hoán dụ
C.
So sánh, điệp ngữ
D.
Nhân hóa, ẩn dụ
Cho đoạn văn sau:
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.
a) Từ "thảo" trong đoạn thơ trên được dùng với nghĩa nào
b) Tóm tắt nội dung đoạn thơ bằng 1 câu
c) Trong đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ngắn gọn tác dụng
d)Cho câu chủ đề sau: “Đoạn thơ là hình ảnh ông đồ những ngày huy hoàng, đắc ý”. Em hãy viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch khoảng 7 – 9 câu làm sáng tỏ câu chủ đề trên.Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một tình thái từ hoặc trợ từ hoặc thán từ ? (Gạch chân, chỉ rõ câu ghép và từ loại đã sử dụng, đánh số câu trong đoạn văn).
Câu 19 ) Ân dụ
Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà
Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu
Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ
Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu
Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp
Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ?
a. Người cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm
b. Những chị lúa phất phơ bím tóc/ Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
c. Trăng tròn như quả bóng/ Bạn nào đá lên trời
d. Áo chàm đưa buổi phân li/ Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hóa D. So sánh
Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu thơ sau?
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng...
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ
D. Điệp ngữ, lập đi lập lại chữ ' Từ'
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
“Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa