Cho hàm số y = kx - 3
a) Tìm k biết đồ thị của hàm số ứng với giá trị của k đã tìm được ở trên
b) Điểm M ( 7/2; -12 ) có thuộc đồ thị hàm số ứng với giá trị của k đã tìm được ở trên
Cho đồ thị của hàm số y = (m - )x (với m là hằng số,) đi qua điểm A(2;4).
a) Xác định m.
b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a.Tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2.
Cho đồ thị của hàm số y = (m - )x (với m là hằng số,) đi qua điểm A(2;4). a) Xác định m; b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a.Tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2.
cho đồ thị hàm số y-(m-1/2)*x (với m là hằng số, m≠1/2) đi qua điểm a(2;4)
a) xác định m
b)vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a. tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2
a: Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:
2m-1=4
=>2m=5
hay m=5/2
cho đồ thị hàm số y=(m-1/2)x (với m là hằng số , m khác 1/2)đi qua điểm A(2;4);
a)xác định m ;
b)vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m được tìm ở câu a .Tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2
cho đồ thị hàm số y=(m-1/2)x (với m là hằng số , m khác 1/2)đi qua điểm A(2;4);
a)xác định m ;
b)vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m được tìm ở câu a .Tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2
Cho đồ thị của hàm số y=(m-1/2)x (với m là hằng số, m khác 1/2) đi qua điểm A(2;4)
a, Xác định m
b, Vẽ đồ thị hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a. Tìm trên đồ thị hàm số trên điểm có tung độ bằng 2
Cho hàm số y = kx + 1 ,trong đó k là tham số .Tìm k để tìm đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; 4) với giá trị K vừa tìm được hàm số đồng biến hay nghịch biến
Thay x=1 và y=4 vào y=kx+1, ta được:
k+1=4
=>k=3
=>y=3x+1
=>Hàm số đồng biến
Cho hàm số y = f(x) = (1- 3m)x. a) Tìm giá trị của m và xác định công thức của hàm số, biết đồ thị hàm số đi qua điểm ( -3 ; 24). b) Với công thức hàm số xác định được ở trên, tìm toạ độ của điểm A có hoành độ là 2 nằm trên đồ thị hàm số.
a: Thay x=-3 và y=24 vào y=(1-3m)x, ta được:
-3(1-3m)=24
=>-3+9m=24
=>m=3
Bài 1:Cho hàm số y=kx-3
a) Tìm K biết đồ thị hàm số đi qua A(1;-5)
b) Điểm M (\(\frac{7}{2}\);-12) có thuộc đồ thị hàm số ứng với giá trị của K đã tìm đựoc ở câu a không?
Bài 2:
Huởng ứng phong trào thu gom gấy vụn làm kế hoạch mỗi bạn lớp 7A thu gom đựoc 4kg,mỗi bạn lớp 7B thu đựoc 5kg,mỗi bạn lớp 7C thu đựoc 3kg giấy.Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?Biết số kg giấy vụn thu đựoc là như nhau và số HS lớp 7A nhiều hơn lớp 7B là 9 HS
: Cho hàm số : y = (m – 5)x
⦁ Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
⦁ Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 2)
⦁ Vẽ đồ thị hàm số đã tìm được ở câu b)
Để hàm số y=(m-5)x là hàm số bậc nhất thì \(m-5\ne0\)
hay \(m\ne5\)
1) Để hàm số y=(m-5)x đồng biến trên R thì m-5>0
hay m>5
Để hàm số y=(m-5)x nghịch biến trên R thì m-5<0
hay m<5
2) Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-5)x, ta được:
m-5=2
hay m=7(nhận)
Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì m=7