Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
That Bui
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 20:52

D

ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2021 lúc 20:52

Hình thức đi chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm là

A.Bơi lùi bơi tiến       B.bơi lùi bò

C. bơi bò nhảy           D.bơi lùi, nhảy

 

Sun ...
19 tháng 12 2021 lúc 20:52

.bơi lùi, nhảy

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
6 tháng 12 2017 lúc 21:33

Hình thức di chuyển nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm: nhảy,bơi lùi,bơi tiến

Ngô Thùy Linh
19 tháng 12 2021 lúc 20:55

Bơi lùi, nhảy 

Ừm...
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 21:22

B

Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 21:22

B. Tự vệ và tấn công.

Thư Phan
19 tháng 11 2021 lúc 21:22

B nhé

Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Chelami
6 tháng 11 2017 lúc 19:38

ai biết được

Lê Thu Hiền
6 tháng 11 2017 lúc 19:39

bạn hỏi mk mk bt hỏi ai

KhánhQT
6 tháng 11 2017 lúc 19:42

trả lời

1 râu có tác dụng đảo nước và làm cho nước xoáy

2 tấn công bằng cách áp chim vào mặt đổi thủ tự vệ bằng cách tụt quần

3 có tác dụng kích dục

4 bằng cách địt nhau

ThảoVy♎12~10~2k9
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
19 tháng 5 2022 lúc 8:10

Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?

Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....

* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.

Tham khảo:

Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?

Thức ăn tự nhiên

– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ 

– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.

Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.

– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..

–  Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ. 

–  Thức ăn hỗn hợp,

Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?

Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
28 tháng 3 2019 lúc 2:39

Đáp án D

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
11 tháng 1 2017 lúc 15:33

Đáp án: D. Tất cả đều đúng.

Giải thích: (Các loại thức ăn là thức ăn tự nhiên của tôm cá gồm:

- Tảo đậu.

- Rong đen lá vòng.

- Trùng túi trong – Hình 82 SGK trang 141)

gấu hài hước
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 9:22

Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 21: B

Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 9:43

Câu 19: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A.   thông minh.

B.   tự nhận thức về bản thân.

C.   có kĩ năng sống.

D.   tự trọng.

Câu 20: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập?

A.   H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình.

B.   L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở.

C.   Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ.

D.   Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn.

Câu 21: Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về

A.   tiềm năng riêng của mình.

B.   bản chất riêng của mình.

C.   mặt tốt của bản thân.

D.   sở thích thói quen của bản thân.

Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A.   luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.

B.   sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó.

C.   luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.

D.   luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình.

Câu 23: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không

A. phụ thuộc vào người khác.            B. tôn trọng lợi ích của tập thể.

C. để cao lợi ích bản thân mình.           D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân.

Câu 24: Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập?

A.   Tự thức dậy đi học đúng giờ.

B.   Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy.

C.   Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác.

D.   Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 1 2020 lúc 5:32

Phân theo các nhóm sau:

- Thực vật phù du: Tảo khu, tảo ẩn xanh, tảo đậu.

- Thực vật bậc cao: Rong đen lá vòng, rong lông gà.

- Động vật phù du: Trùng túi trong, trùng hình tia, bọ vòi voi.

- Động vật đáy: Giun mồm dài, ốc củ cải.