Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dilan
Xem chi tiết
ngAsnh
27 tháng 9 2021 lúc 18:07

- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, ở thể đực hoặc cái bị rối loạn, 1 cặp NST không phân li ở kì sau của giảm phân tạo ra giao tử thiếu 1 chiếc của cặp (n -1) và giao tử thừa 1 chiếc của cặp (n +1)

- Trong quá trình thụ tinh, giao tử n - 1 kết hợp với giao tử bình thường n tạo ra cơ thể 2n - 1 NST ; giao tử n+1 kết hợp với giao tử bình thường n tạo ra cơ thể 2n + 1 NST

Ngann555
Xem chi tiết
phạm thị hồng anh
Xem chi tiết
tran quoc hoi
10 tháng 11 2016 lúc 21:07

P: XX * XY

GP; X X,Y

F1: 1XX:1XY

KH: 1cái:1đực

Vũ Duy Hưng
30 tháng 12 2016 lúc 22:37

- Con cái có cặp NST giới tính là XX

- Con đực có cặp NST giới tính là XY

+ Khi giảm phân hình thành giao tử, con cái cho 1 loại giao tử (trứng) X, con đực cho 2 loại giao tử (tinh trùng) X và Y mỗi loại chiếm tỉ lệ 50%

+ Khi thụ tinh, có sự tổ hợp tự do ngẫu nhiên giữa tinh trùng và trứng hình thành 2 loại tổ hợp XX (con cái) và XY (con đực) với tỉ lệ 1 : 1

- Sơ đồ minh họa:

P: XX (mẹ) x XY (bố)

Gp: X X, Y

F1: 1 XX : 1XY

(1 đực : 1 cái)

Phạm Khánh Lâm
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 11:00

c)Em quy đồng lên và có mẫu chung là 5772 nhé

=>-5538/5772 và -4810/5772

=>-4810>-5538

=>-65/78>-71/74 nhé

Lê Toàn Hiếu
Xem chi tiết
Huyenbcb
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 16:52

a. Gọi x là số tế bào sinh dục đực sơ khai (Đk: x: nguyên, dương)

Theo đề, ta có: x.2n = 720

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục đực sơ khai (Đk: k:nguyên, dương)

Mà theo đề, ta có: k = n

Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân là: x.

vũ thùy dung
Xem chi tiết
Huỳnh Khánh Đông
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
13 tháng 10 2021 lúc 9:04

Ta có: (u.v)' = u'.v + u.v'

\(Q=80K^{\dfrac{1}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}\)

\(Q'=80.\left(K^{\dfrac{1}{3}}\right)'.\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}+80.K^{\dfrac{1}{3}}.\left(\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}\right)'\)\(80.\dfrac{1}{3}.K^{-\dfrac{2}{3}}.\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}+80.K^{\dfrac{1}{3}}.\dfrac{1}{2}.\left(100-K\right)^{-\dfrac{1}{2}}.\left(-1\right)\) = \(80.\left(\dfrac{\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}{3K^{\dfrac{2}{3}}}-\dfrac{K^{\dfrac{1}{3}}}{2\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\right)\)\(80.\left(\dfrac{2\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}-3K^{\dfrac{2}{3}}K^{\dfrac{1}{3}}}{6K^{\dfrac{2}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\right)\) = \(80.\left(\dfrac{2\left(100-K\right)-3K}{6K^{\dfrac{2}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\right)\) = \(80.\left(\dfrac{200-5K}{6K^{\dfrac{2}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\right)\) = \(\dfrac{400\left(40-K\right)}{6K^{\dfrac{2}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\) = \(\dfrac{200\left(40-K\right)}{3K^{\dfrac{2}{3}}\left(100-K\right)^{\dfrac{1}{2}}}\).

Ngann555
Xem chi tiết