Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2017 lúc 4:04

1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, đúng

2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh, sai

Vì tồn tại hai góc bằng nhau mà không chung đỉnh thì đó không phải hai góc đối đỉnh như hình sau:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

3. Nếu M là trung điểm của AB thì MA = MB, đúng

4. Nếu có MA = MB thì M là trung điểm của AB, sai

Vì nếu M, A, B không thẳng hàng thì MA = MB không suy ra được M là trung điểm của A

B.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

5. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau, đúng

6. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc, sai

Vì hai đường thẳng cắt nhau không tạo thành góc vuông thì chúng không phải là hai đường thẳng vuông góc.

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
baek huyn
Xem chi tiết
Trần Hương Linh
Xem chi tiết
Thanh Hoa Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
6 tháng 4 2022 lúc 16:14

Nếu lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai thì được thương là 5 nên số thứ nhất gấp 5 lần số thứ hai.

Vậy số thứ hai sẽ bằng \(\frac{1}{5}\)số thứ nhất.

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Số thứ nhất: |------|------|------|------|------|

  Số thứ hai: |------|

Hiệu số phần bằng nhau là:

\(5-1=4\left(phần\right)\)

Giá trị mỗi phần là:

\(272:4=68\)

Số thứ nhất là:

\(68×5=325\)

Số thứ hai là:

\(68×1=68\)

Đáp số: Số thứ nhất: \(325\)

                Số thứ hai: \(68\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Hồng
6 tháng 4 2022 lúc 16:28

Hai số có hiệu là 272 và tỉ số là 5

Số thứ nhất là: \(272:\left(5-1\right)\times5=340\)

Số thứ hai là: \(340:5=68\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2023 lúc 10:39

Xét tứ giác OAMB có

góc OAM=góc OBM=góc AOB=90 độ

OA=OB

Do đó: OAMB là hình vuông

=>\(OM=OA\cdot\sqrt{2}=5\sqrt{2}\)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2017 lúc 8:32

Vì điểm M nằm trên đường trung trực của AB nên AM = MB.

Ta có: M A → + M B → M A → − M B → = M A → 2 − M B → 2 = M A 2 –   M B 2 = 0

CHỌN C

Bình luận (0)
nguyenthuyngan
Xem chi tiết
phamquocviet
Xem chi tiết
Việt Hà
30 tháng 6 2016 lúc 14:00

bn tự vẽ hình nhẽ mình chỉ cm thôi

Bình luận (2)
Việt Hà
30 tháng 6 2016 lúc 14:08

bài 1: xét Δ EAM vàΔ BCM có:

EM = AM (gt)

BM=AM (gt)

góc EMA = CMB ( đđ) => Δ EAM=Δ BCM (cgc) =>AE =BC( 2 cạnh tương ứng)  (1)

CM tương tự ta đc Δ ANE = Δ CNB (cgc) => BC=FA ( 2 cạnh Tương Ứng)       (2)

 Từ 1 và 2 suy ra AE=FA hay A là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Việt Hà
30 tháng 6 2016 lúc 14:25

: A M B I

Gọi I là giao điểm của MI với AB ta có:

Xét Δ MAI và Δ MBI có :

MI là cạnh chung

AI=BI (gt)

góc MIA = MIB= 90* (gt)

=>Δ MAI = Δ MBI ( 2 cạnh góc vuông) => MA= MB (đfcm)

 

Bình luận (0)
Cao Nhật Nam
Xem chi tiết