Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le duc minh vuong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 11 2016 lúc 12:15

Nguyên nhân:

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa

- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, người dân li tán

- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn

- Tháng 12 năm Ất Dậu ( năm 1226 ), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh

Phan Thùy Linh
10 tháng 11 2016 lúc 10:23

Nguyên nhân:

Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu.

Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.
Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.
Ờ Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình,... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quậy phá nhân dân và chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần cảnh vào tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226).

 

Đặng Văn Mạnh
13 tháng 11 2016 lúc 13:55

Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.
Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.
Ờ Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình,... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quậy phá nhân dân và chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần cảnh vào tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226).

@sen phùng chấm bài

Văn Tuấn
Xem chi tiết

1 - Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802  kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm.

2 - Trần Thủ Độ là chú họ của Thái Tông.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Duy ( giỏi Toán...
8 tháng 10 2021 lúc 14:52

1, Nhà Nguyễn thành lập năm 1802 và bị sụp đổ năm 1945 sau khi vua Đại Bảo thoái vị.

2, Trần Thủ Độ là chú vua Trần Thái Tông.

Khách vãng lai đã xóa
Hermione Granger
8 tháng 10 2021 lúc 14:50

1, Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt NamNhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh (Gia Long) lên ngôi hoàng đế năm 1802  kết thúc khi Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm.

2, Trần Thủ Độ là em họ của ba người con của Trần Lý. Trần Thừa sinh ra Trần Thái Tông Trần Cảnh, Trần Thủ Độ là chú họ của Thái Tông.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuan Anh
Xem chi tiết
minami nezuko
23 tháng 12 2020 lúc 9:34

nhà trần thành lập trong hoàn cảnh:

-cuối thế kỉ XII,nhà lý suy yếu.

-quan lại ân chơi sa đọa ko chăm lo đời sống nhân dân

-hạn hán lũ lụt liên miên nhân dân khổ cực các thế lực phong kiến nổi dậy quấy phá

-đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhương ngôi cho Trần Cảnh

+nhà Trần thành lập

 em thấy việc thay nhà lý thành nhà trần thật sự cần thiết vif nhà lý ko còn coi trọng việc nươc suốt ngày ăn chơi ko quan tam đén dan chúng phải chịu khổ cưc

hjjjjjjjjjj
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
22 tháng 12 2020 lúc 20:16

-  Cuối thế kỷ XIV nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo đê điều, thủy lợi,...nên mất mùa, đói kém nhiều năm.

- Nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho quý tộc, rồi họ trở thành nô tì, bị bóc lột nặng nề.

=> Ruộng đất công ngày càng thu hẹp, ruộng đất tư (trong tay vương hầu, quý tộc, địa chủ,...) ngày càng nhiều.

-  Đời sống nhân dân ngày càng khổ cực, nhưng hàng năm vẫn phải nộp thuế cho triều đình.

-  Mặc dù đời sống nhân dân vô cùng khốn khó như vậy nhưng vua, quan, quý tộc nhà Trần vẫn ăn chơi sa đọa, kỉ cương phép nước rối loạn, triều đình bị lũng đoạn.

-  Bên ngoài Champa xâm lược, nhà Minh yêu sách, và nhà Trần thì tỏ ra bất lực trong việc đối phó với kẻ thù.

- Đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc

nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
24 tháng 11 2016 lúc 19:28

Hoàn cảnh ra đời: vào cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, nhân dân khốn khổ. Các thế lực nổi dậy chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để chống lại. Nhà Trần buộc Chiêu Hoàn nhường ngôi. Nhà Trần thành lập

Bộ máy nhà nước giống nhà lý, nhưng được tổ chức chặc chẽ hơn, thực hiện chế đọ Thái thượng hoàng.

banhqualeuleuyeungoam

Lương Quang Trung
16 tháng 11 2018 lúc 19:14

oàn cảnh ra đời: vào cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, nhân dân khốn khổ. Các thế lực nổi dậy chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để chống lại. Nhà Trần buộc Chiêu Hoàn nhường ngôi. Nhà Trần thành lập

Bộ máy nhà nước giống nhà lý, nhưng được tổ chức chặc chẽ hơn, thực hiện chế đọ Thái thượng hoàng.

Eremika4rever
Xem chi tiết
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
26 tháng 12 2020 lúc 21:55

- Vào đời Hùng Vương thứ 18 quan lại ăn chơi xa đọa không chăm lo tới việc của đất nước. Cùng lúc đó, quân Tần xâm lược nước ta tại Tây Âu và Lạc Việt. An Dương Vương đánh bại quân Tần, đổi tên nước thành Âu Lạc. ⇒ Nhà nước Văn Lang sụp đổ.

Chúc em học tốt. Nhớ tick cho chị nha ☺

ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2020 lúc 21:55

Nhà nước Văn Lang sụp đổ vì: - Vào đời hùng vương thứ 18 quan lại ăn chơi xa đọa không chăm lo tới việc của đất nước trong cùng lúc đó , quân Tần xâm lược nước  ta tại Tây Âu và Lạc Việt . Hùng  vương thứ 18 ấy không thể  đánh bại quân tần dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước văn lang.

Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Sunn
27 tháng 10 2021 lúc 10:19

 

Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân

 

Nguyễn Uyển Chi
27 tháng 10 2021 lúc 10:29

Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 12 2016 lúc 16:39

* Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh :

- Từ cuối TK XII nhà Lý ngày càng suy yếu

+ Về chính trị : Vua quan chỉ lo ăn chơi, không chăm lo tới đời sống nhân dân, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa đoạ

+ Về kinh tế : Thiên tai mất mùa, đói kém nhiều năm

+ Về xã hội : Dân nghèo cực khổ, khốn khổ nổi dậy đấu tranh; các thế lực phong kiến địa phương đánh giết lẫn nhau

- Nhà Lý phải dựa vào họ Trần

=> Năm 1226, nhà Trần thành lập

* Nhận xét : Nhà Trần lên thay nhà Lý quả là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ lâm vào tình trạng khủng hoảng, không có người đứng đầu, nắm mọi quyền hành -> Cần có một vị vua đứng ra để giải quyết tình trạng này

lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 11 2016 lúc 18:06

Hoàn cảnh:

- Vào cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nhân dân li tán

- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn

- Tháng 12 năm Ất Dậu ( năm 1226 ), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.

Bộ máy nhà nước:

- Bộ máy quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền gồm 3 cấp:
+ Triều đình

+ Các đơn vị hành chính trung gian: lộ, phủ, huyện, châu

+ Các đơn vị hành chính cơ sở: xã

- Thời Trần đặt thêm 1 số chức quan như Quốc Sử Viện, Thái Y Viện, Khuyến Nông Sứ, Hà Đê Sứ và Đồn Điền Sứ.

- Cả nước chia thành 12 lộ

- Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu và ban thái ấp

Lê Thị Ánh Thuận
17 tháng 11 2016 lúc 9:39

- Hoàn cảnh :

Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu, quan lại ăn chơi sa đọa, gặp nhiều khó khăn, loạn lạc, quân ở nhiều nơi trổi dậy. Trong tình thế này, nhà Lý buộc phải dựa vào nhà Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn. Vì vậy Chiêu Hoàng đành phải truyền ngôi cho Trần Cảnh. Và nhà Trần được thành lập từ đó

- Bộ máy nhà nước thời nhà Trần chặt chẽ hơn thời nhà Lý, thực hiện chế độ Thái thượng hoàng.

Sơ đồ bộ máy nhà nước

Bài 16 : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV