Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vu mai thu giang
Xem chi tiết
Mai Anh -6A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2023 lúc 20:56

a ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(P=\dfrac{x^2-4x-4}{4-x^2}+\dfrac{3x+9}{x+2}\)

\(=\dfrac{-x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{3x+9}{\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2+4x+4+\left(3x+9\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2+4x+4+3x^2-6x+9x-18}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+7x-14}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

b: khi x=8 thì \(P=\dfrac{2\cdot8^2+7\cdot8-14}{\left(8-2\right)\left(8+2\right)}=\dfrac{2\cdot64+56-14}{64-4}=\dfrac{17}{6}\)

 

Phạm Hà Phương
Xem chi tiết
Phuong Nguyen Minh
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Tú
14 tháng 9 2016 lúc 19:23

Toán lớp 9

tạ đại quang
Xem chi tiết
Anime boy
13 tháng 11 2015 lúc 20:18

**** cho mình trước rồi mình mới giải cho

Vy Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 1 2021 lúc 22:01

a) 5.2n.(2k-1)= 7130

Xét thấy k=5 là hợp lí , lúc đó 2n=46.

Vậy số lần NP là 5 lần.

b) Số NST đơn có trong tất cả các TB con: 5.2n.2k=5.46.25=7360 (NST)

c) Mình chưa thấy nêu  rõ lần NP số mấy hay ở 1 TB hay bao nhiêu TB nên mình cung cấp cho bạn thông tin nha.

Đối với 1 TB khi NP lần đầu í thì :

- Kì đầu: 2n NST kép, có 4n cromatit, 2n tâm động.

- Kì cuối: 2n NST đơn , 0 cromatit, 2n tâm động

❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Băng
28 tháng 3 2020 lúc 22:22

a) \(\left(\frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{3-x}+\frac{x+2}{x^2-5x+6}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)

\(\left(\frac{x+3}{x-2}-\frac{x+2}{x-3}+\frac{x+2}{x^2-2x-3x+6}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)

\(\left(\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)

\(\left(\frac{x^2-9-x^2+4+x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right).\frac{x+1}{1-x}\)

=\(\frac{-3+x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}.\frac{x+1}{1-x}\)

=\(\frac{1}{\left(x-2\right)}.\frac{x+1}{1-x}\)

=\(\frac{x+1}{\left(x-2\right)\left(1-x\right)}\)

b) Để A >1 \(\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x-2\right)\left(1-x\right)}>1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(1-x\right)\left(3-x\right)}{\left(x-2\right)\left(1-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x-2}>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3\ge0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow}x< 2}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
Ác Mộng
20 tháng 6 2015 lúc 21:11

\(P=\frac{x-2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{3}{x+1}=1-\frac{3}{x+1}\)

P nguyên <=>3 chia hết cho x+1 <=>x+1 là Ư(3)

Mà Ư(3)={+-1;+-3}

Ta có bảng sau:

x+11-13-3
x0-22-4

Vậy x={-4;-2;0;2} thì P nguyên

Đinh Tuấn Việt
20 tháng 6 2015 lúc 21:12

p​ nguyên <=> x-2=x+1-3 chia hết cho x+1 => 3 chia hết cho x+1 => x+1 thuộc Ư(3) =>x+1 thuộc {-3;-1;1;3} <=> x thuộc {-4;-2;0;2}

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 10:44

Vì x,y nguyên mà |x| + |y| = 2

<= > x , y \(\le\) 2

TH1: |x| = 0 ; |y| = 2 => có 2 trường hợp

TH2: |x| = 1 ; |y| = 1 => có 4 trường hợp

TH3: |x| = 2 ; |y| = 0  => Có 2 trường hợp

Vậy có tất cả: 2 + 4 + 2=  8 trường hợp 

Nguyễn Thắng Tùng
9 tháng 1 2016 lúc 10:43

TH1 : x = 1 và y = 2

TH2 : x = -1 và y = -1

TH3 : x = -2 hoặc 2 và y = 0

TH4 : x= 0 và y = -2 hoặc 2

**** đúng nha

truc my Nguyen
9 tháng 1 2016 lúc 10:46

|x|,|y| có thể lần lượt là 0;2, 1;1 hoặc 2;0

Vậy có 3 cặp (x,y) thỏa mãn