Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Hải Nam
Xem chi tiết
Sana .
10 tháng 4 2021 lúc 22:28

Hình ảnh Luffy và đồng đội

Ok nha !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Đức
10 tháng 4 2021 lúc 22:22

:) ok  fine

Khách vãng lai đã xóa
Cao Nguyễn Kim Huyên
22 tháng 5 2021 lúc 11:49

titan

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Võ Song Thủy Tiên
23 tháng 11 2021 lúc 15:38

hello

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
24 tháng 11 2021 lúc 11:00

có nhìu lắm

Khách vãng lai đã xóa
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
trương khoa
7 tháng 6 2021 lúc 8:39

lật phần cuối sách có nói đó bạn

Sun Trần
7 tháng 6 2021 lúc 9:11

Tham khảo
 

DT xung quanh hình trụ:2πrh

DT toàn phần hình trụ:2πrh+2πr²

DT xung quanh hình nón:πrl

DTtoàn phần hình nón:πrl+πr²

Thể tích hình nón:1/3*πr²h

DT xung quanh hình nón cụt:π(r1+r2)l

Thể tích hình nón cụt:1/3*rh(r1²+r2²+r1*r2)

DT hình cầu :4πr²

thể tích hình cầu:4/3*πr²

 

hiếu lợn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 23:55

\(\dfrac{81}{625}=\left(\dfrac{9}{25}\right)^2\)

Hương Thiện Mai
6 tháng 2 2022 lúc 16:17

.


 

 

 

Shuu Tsukiyama
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
13 tháng 5 2021 lúc 21:31

đề thi hk II trường THCS Minh Khai, TP. Hà zang :DDDDDDDDDDDDDDDDDDD

SINH HỌC :

câu 1: hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó

câu 2: trình bày các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm độ đa dạng sinh học? theo em cần làm j để duy trì độ đa dạng sinh học

câu 3: vì sao nói thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất?

câu 4: vì sao hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn sự đẻ trứng ở chim, bò sát, lưỡng cư, cá?

câu 5: nêu tên những đại  diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có 1 hình thức di chuyển

NGỮ VĂN :

văn&tiếng việt:

học thuộc ý nghĩa của bài tinh thần yêu đảng/lộn tinh thần yew nước... và đức tính giản dị của cụ Hồ

chép lại đoạn văn:"dân ta có một lòng...và lũ cướp nước"

a) tìm trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy

b) chỉ ra 1 trường hợp dùng cụm C - V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên. cấu tạo của cụm C - V ấy có j đặc bẹt?

c) trong câu cuối của đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yew nước? nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy

tập làm văn:

em hãy giải thích nội dung lời khuyên của vãi lồng Lê - nin: học học nữa, học mãi

lưu ý: những câu trên chỉ mang tính chất tham khảo, ko giám chắc có hết trong bài thi

          có đề lí, địa, sử nx nhưng lười gõ :P

Khách vãng lai đã xóa
Shuu Tsukiyama
15 tháng 5 2021 lúc 20:16

thank you so much

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Giang Hương
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nguyên
7 tháng 2 2017 lúc 20:00

htg:đãychiều cao :2

Nguyễn Đặng Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Phương
25 tháng 2 2016 lúc 22:01

2200 g

k mik nhé

tôi học dở toán
25 tháng 4 2016 lúc 14:41

=2200g mik trả lời đầu phaỉ k mik nha

🎉 Party Popper
Xem chi tiết
Tokimo
11 tháng 12 2017 lúc 21:56

Bạn muốn coi loại chuyện gì?

🎉 Party Popper
11 tháng 12 2017 lúc 21:58

truyện j cũng đc miễn Ià thú vị, vui

Sincere
11 tháng 12 2017 lúc 22:01

1)      LÀM THEO

Bà mẹ dặn con trai mới dạm vợ:

- Sang nhà bên ấy, thấy bố vợ làm gì thì phải làm theo nghe con!

- Vâng! Con nhớ rồi!

Ðến nơi, thấy bố vợ đang ngồi tréo mảy uống trà, anh ta liền đến kéo ghế, ngồi tréo mảy bên cạnh, rót nước uống tự nhiên. Ông bố vợ nổi giận, vừa lúc thấy con chó đến gần, ông ta giơ chân đá nó một cái. Con chó kêu “oẳng” một tiếng rồi chạy đi. Chàng rể vội kêu lên:

- Ðứng lại cho tao đá, rồi hãy chạy!

2)       208 CÁI      

- Này, mày biết người ta có bao nhiêu chiếc xương không?
- 207 cái.
- Thế mà tao có 208 cái đấy!
- Xạo mày!
- Chứ sao, tao mới nuốt 1 cái xương cá xong!

3 )            PHÓNG SINH

Một con chim sẻ bị chim ưng truy bắt, sợ hãi bay loạn, chui vào tay áo của một thầy tu. Thầy tu nắn nắn nó qua tay áo, nói:

- A Di Đà Phật, hôm nay đệ tử được xơi thịt đây!

Chim sẻ nhắm nghiền hai mắt nằm im. Thầy tu tưởng nó đã chết, vén tay áo xem, chim sẻ thừa cơ bay mất. Thầy tu liền nói:

- A Di Đà Phật, ta phóng sinh cho mày đó.

Sư cụ: “Làm người không được sát sinh, nếu kiếp này con giết trâu, kiếp sau con phải hóa thành trâu đền tội, kiếp này giết heo thì kiếp sau là heo, giết ruồi giết gián cũng thế!”

Đồ đệ: “Chà, hiểu rồi. Nếu con muốn kiếp sau làm người nữa, kiếp này con phải… giết người!”

4 )          ĂN MIẾNG TRẢ MIẾNG

Có một ông lâu ngày đến nhà ông bạn thân chơi. Khách chủ gặp nhau chuyện trò rôm rả.

Chủ kiếm trầu mời khách nhưng giữa cơi trầu chỉ có mỗi một miếng, biết ông bạn keo kiệt tức lắm không muốn ăn, nhưng chủ khẩn khoản mời mãi, khách đành phải ăn.
Cách một thời gian sau, ông này nhớ bạn lại đánh đường sang thăm trả.

Thấy bạn đến, ông kia mừng lắm, mời lên nhà ngồi. Chuyện trò lại rôm rả.

Ông này cũng bày ra giữa cơi chỉ có mỗi một miếng trầu và khẩn khoản mời.

Ông khách khen cơi trầu đẹp và nể lời cầm miếng trầu lên tay ngắm nghía:

- Thứ cau của nhà bác chắc bổ vào dịp trời mưa nên nó lắm xơ nhỉ?

- Không đâu ạ, đó chính là miếng trầu bác mời dạo nọ đấy ạ. Tôi ngậm nên nó hơi bị giập ra.

5)                VĂN HAY 

Một thầy đồ đang ngồi cặm cụi viết bài. Bà vợ đến bên cạnh nói:

- Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?

Thầy đồ lấy làm đắc chí, cho là vợ khen tài văn chương của mình, văn tứ dồi dào giấy khổ nhỏ không đủ chép, nhưng cũng hỏi lại:

- Bà nói vậy là thế nào?

Bà vợ thong thả nói:

- Ông chả biết tính toán gì cả, giấy khổ to bỏ đi còn gói hàng, chứ giấy khổ nhỏ thì dùng làm gì được.