Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị anh đào
Xem chi tiết
Đặng Thành Khôi
15 tháng 11 2023 lúc 20:24

thì viết cảm xucs chân thành ra là được rồi.ban ạ

 

nguyễn thị anh đào
15 tháng 11 2023 lúc 20:26

thank you

Vũ Thanh Hà
19 tháng 12 2023 lúc 21:12

GHI LÀ:

con chúc cô 20\10 vui vẻ,hạnh phúc bên gia đình và thành công trên con đường dạy học mà cô đã chọn.

 

 

chỉ cần ghi thế là cô vui rồi

bach
Xem chi tiết
#Blue Sky
19 tháng 12 2022 lúc 19:06

\(\dfrac{x+9}{x^2-9}-\dfrac{3}{x^2+3x}\)

\(=\dfrac{x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+9\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{3\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+9x-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+6x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+3}{x\left(x-3\right)}\)

______________________________________________________
\(\dfrac{x+1}{2x+6}-\dfrac{x-6}{2x^2+6x}\)

\(=\dfrac{x+1}{2\left(x+3\right)}-\dfrac{x-6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{2x\left(x+3\right)}-\dfrac{x-6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+6}{2x\left(x+3\right)}\)

bach
Xem chi tiết
Nimamoto Shizuka Chan
Xem chi tiết
Vu THi Huyen
14 tháng 7 2017 lúc 7:04

5-5=0 nhé

K mình nhaNimamoto Shizuka Chan

Nguyễn Nữ Diệu Hiền
13 tháng 7 2017 lúc 18:51

5 - 5 = 0 NHA

TK MK NHA

Beyond The Scence
13 tháng 7 2017 lúc 18:58

\(5-5=0\)

t i c k cho mình nha please!

bach
Xem chi tiết
Minh Thuy Bui
18 tháng 12 2022 lúc 21:44

\(\dfrac{x+9}{x^2-9}-\dfrac{3}{x^2+3x}\)

\(\dfrac{x+9}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}-\dfrac{3}{x.\left(x+3\right)}\)

=\(\dfrac{\left(x+9\right).x}{\left(x-3\right).\left(x+3\right).x}-\dfrac{3.\left(x-3\right)}{x.\left(x+3\right).\left(x-3\right)}\)

=\(\dfrac{x^2+9x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{3x-9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=\(\dfrac{x^2+9-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=\(\dfrac{x^2-3x+18}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

Nguyễn Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
24 tháng 12 2021 lúc 20:09

Được viết theo lối thơ hiện đại với ngôn từ phóng khoáng không hề gò bó, tứ thơ kiểu mới giàu cảm xúc, dễ thể hiện tình cảm. Ở khổ đầu bài thơ, tâm hồn của tác giả hòa quyện với hình ảnh hạt gạo đậm sâu sắc từ những cảnh vật thân thuộc quê nhà. Hạt gạo ấy ngon vì được thấm đượm “vị phù sa”- Sông Kinh Thầy quê tác giả chảy qua đồng ruộng phong cảnh yên bình ấy còn có thêm “Hương sen thơm” , trong đó còn có lời ru ngọt ngào của người mẹ hiền hòa hòa quyện. Độ ngon của hạt gạo còn phụ thuộc và được thử thách bởi thời tiết thiên nhiên cũng là để quyết định mỗi một vụ mùa thành công hay không sau bao cực nhọc của người nông dân. Được tác giả tả chi tiết tháng bảy từ bao đời thiên nhiên luôn khắc nghiệt với những cơn bão lớn gây thiệt hại to lớn đến hoa màu rồi đến tháng ba với những cơn mưa kéo dài, rồi mùa hè đến mang theo cái oi bức đặc biệt là tháng sáu nóng nực ảnh hưởng đến mọi cảnh vật xung quanh, đặc biệt cây lúa với vụ mùa người nông dân vẫn phải vất vả ra đồng cấy. Sự sâu lắng của bài thơ còn đọng lại trong tim mỗi người, biết trân quý hơn về ý nghĩa cúa sự lao động sớm nắng chiều mưa của người dân chân lấm tay bùn để tạo ra hạt vàng đáng quý- Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá.

duc ctta
2 tháng 10 2022 lúc 22:49

Được viết theo lối thơ hiện đại với ngôn từ phóng khoáng không hề gò bó, tứ thơ kiểu mới giàu cảm xúc, dễ thể hiện tình cảm. Ở khổ đầu bài thơ, tâm hồn của tác giả hòa quyện với hình ảnh hạt gạo đậm sâu sắc từ những cảnh vật thân thuộc quê nhà. Hạt gạo ấy ngon vì được thấm đượm “vị phù sa”- Sông Kinh Thầy quê tác giả chảy qua đồng ruộng phong cảnh yên bình ấy còn có thêm “Hương sen thơm” , trong đó còn có lời ru ngọt ngào của người mẹ hiền hòa hòa quyện. Độ ngon của hạt gạo còn phụ thuộc và được thử thách bởi thời tiết thiên nhiên cũng là để quyết định mỗi một vụ mùa thành công hay không sau bao cực nhọc của người nông dân. Được tác giả tả chi tiết tháng bảy từ bao đời thiên nhiên luôn khắc nghiệt với những cơn bão lớn gây thiệt hại to lớn đến hoa màu rồi đến tháng ba với những cơn mưa kéo dài, rồi mùa hè đến mang theo cái oi bức đặc biệt là tháng sáu nóng nực ảnh hưởng đến mọi cảnh vật xung quanh, đặc biệt cây lúa với vụ mùa người nông dân vẫn phải vất vả ra đồng cấy. Sự sâu lắng của bài thơ còn đọng lại trong tim mỗi người, biết trân quý hơn về ý nghĩa cúa sự lao động sớm nắng chiều mưa của người dân chân lấm tay bùn để tạo ra hạt vàng đáng quý- Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá.

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
27 tháng 9 2021 lúc 11:39

bạn thử nói về sự biết ơn của mình đối với thầy cô giáo xem

Tô Hà Thu
27 tháng 9 2021 lúc 11:43

bn muốn nói j thì bn vt vô đó!

Nguyễn Minh Sơn
29 tháng 11 2021 lúc 9:17

Muốn nói j thì vt vào :)

bach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 9:27

a: Xét tứ giác ADHE có

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

nên ADHE là hình chữ nhật

b: \(HD=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

\(S_{ADHE}=6\cdot8=48\left(cm^2\right)\)

c: Để ADHE là hình vuông thì AH là phân giác của góc BAC

=>góc B=45 độ

bach
Xem chi tiết
Trương Mai Bảo Hân
18 tháng 12 2022 lúc 20:46

a) \(\dfrac{x+9}{x^2-9}\)-\(\dfrac{3}{x^2+3x}\) = \(\dfrac{x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)-\(\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\)

                                = \(\dfrac{x^2+9x-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

                                = \(\dfrac{x^2+6x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

                                = \(\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

                                = \(\dfrac{x+3}{x\left(x-3\right)}\)