cho tam giác ABC có góc C =30 độ; vẽ AH vuông góc với BC và AH =1/2BC. D là trung điểm của AB. cm tam giác ABC cân
cho tam giác ABC có góc A=50 độ góc C=30 độ. S
o sánh các cạnh của tam giác
Xét Δ ABC
Ta có :
A + B + C = 180º
=> 80º + B = 180º
=> B = 100º
Vậy : C < A < B (30º < 50º < 100º)
1. Cho tam giác ABC có góc B=45 độ, góc C=30 độ , BM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Tính số đo góc AMB
2. Cho tam giác ABC có AB=6cm, AC=10cm, độ dài đường trung tuyến AM=4cm. Tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác abc cân tại a có c=50 độ tính sđ góc b
Cho tam giác abc biết A=45 độ B=30 độ góc ngoài tại đỉnh c có số đo bằng
ABC cân tại A => góc C = góc B = 50 độ
góc C = 180-45-30=105
=> góc góc đỉnh C = 180 -105 =75 độ
1. Cho tam giác ABC cân tại B. Trong tam giác đó lấy điểm O sao cho góc OAC=10 độ; góc OCA=30 độ. Tính góc ABO
2. Cho tam giác ABC cân tại B có góc BAC=80 độ. Lấy một điểm I trong tam giác sao cho góc IAC=10 độ và góc ICA=30. Tính góc AIB
3. Cho tam giác ABC cân có góc A=100 độ, điểm M nằm trong tam giác sao cho góc MBC=10 độ; MCB=20 độ. Tính góc AMB
Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
cho tam giác abc có góc a = 20 độ, có bc = 12cm, góc c = 30 độ. kẻ đường cao của tam giác đó. hãy tính ah
Cho tam giác ABC có góc C bằng 80 độ. Lấy điểm M nằm trong tam giác sao cho góc MAB bằng 10 độ, góc MBA bằng 30 độ. Chứng minh tam giác AMC cân
cho hình tam giác abc góc a có 30 độ góc b có 20độ hỏi góc c có bao nhiêu độ
Cho tam giác ABC có góc A= 120 độ, góc B trừ góc C bằng 30 độ. Đường trung trực của BC cắt AC tại D, cắt tia đối của tia AB tại E. a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Chứng minh góc EBD=góc ECD= góc ADB= 30 độ.
c) So sánh tam giác EDB và tam giác EDC
Cho tam giác ABC vuông đỉnh A có góc C = 30 độ. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại I. Độ lớn của góc AIB bằng
Cho tam giác ABC cân tại A
có góc B=góc C= 50 độ
gọi k là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho
góc KBC=10 độ,góc KCB = 30 độ
CMR tam giác ABK cân và tính góc BAK
ừ dữ liệu bài toán, ta có :
KBC= 10 độ, KCB=30 độ ==> BKC=140 độ ==> AKB + AKC=360-140 = 220 độ (1)
KBC=10 độ ==> ABK=40 độ ==> BAK+AKB=180-40=140 độ (2)
BCK=30 độ ==> ACK=20 độ ==> CAK +AKC=180-20=160 độ (3)
Tam giác ABC cân => góc BAC= 80 ( hay BAK + CAK=80 độ ) (4)
Từ (1) => AKB = 220 - AKC thế vào (2) ==> BAK-AKC= -80 (*)
Từ (4) ==>CAK=80-BAK thế vào (3) ==> -BAK+ AKC= 80 (**)
Giải hệ (*) (**) ==> BAK = 70 độ , AKC =150 độ
Suy nốt góc còn lại AKB = 70 độ ( do AKB= 140-BAK = 70 độ)
Suy ra tam giác ABK cân tại B ( 2 góc ở đáy bằng nhau)
Vẽ ΔMBC đều sao cho M nằm cùng phía với A so với BC
=>góc MBC=60 độ
=>góc MBA=10 độ
Xét ΔMAB và ΔMAC có
MA chung
AB=AC
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMAC
=>góc BMA=góc CMA=30 độ
Xét ΔBMA và ΔBCK có
góc MBA=góc KBC
MB=MC
góc BMA=góc KCB
Do đó: ΔBMA=ΔBCK
=>BA=BK
=>ΔBAK cân tại B
góc BAK=góc BKA=(180-40)/2=70 độ