Những câu hỏi liên quan
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2020 lúc 22:22

\(\left(a^2+b^2+c^2+1\right)x=ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2+1}\)

Ta có:

\(x^2-1=\dfrac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{\left(a^2+b^2+c^2+1\right)^2}-1=\dfrac{\left(ab+bc+ca-a^2-b^2-c^2-1\right)\left(ab+bc+ca+a^2+b^2+c^2+1\right)}{\left(a^2+b^2+c^2+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left[-\left(a-b\right)^2-\left(b-c\right)^2-\left(c-a\right)^2-2\right]\left[\left(a+b+c\right)^2+a^2+b^2+c^2+2\right]}{4\left(a^2+b^2+c^2+1\right)^2}< 0\)

\(\Rightarrow x^2-1< 0\Rightarrow\left|x\right|< 1\)

Bình luận (0)
Postgass D Ace
Xem chi tiết
Nguyen Hai Dang
Xem chi tiết
Luyri Vũ
Xem chi tiết
TÊN HỌ VÀ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 15:06

Vì 1/2<>1/3

nên hệ luôn có nghiệm duy nhất

x+y=2 và 2x+3y=m

=>2x+2y=4 và 2x+3y=m

=>-y=4-m và x+y=2

=>y=m-4 và x=2-y=2-m+4=6-m

x+2y<5

=>6-m+2m-8<5

=>m-2<5

=>m<7

=>Có 6 số nguyên dương thỏa mãn

Bình luận (0)
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
29 tháng 2 2020 lúc 17:15

ĐỀ bài em sai nhé

Cho \(f\left(x\right)=ax^{2^{ }}+bx+c\)

suy ra \(f\left(x_0\right)=0\Rightarrow f\left(x_0\right)=ax_0^{2^{ }}+bx_0+c=0\)

\(g\left(x\right)=cx^{2^{ }}+bx+a\Rightarrow g\left(\frac{1}{x_0}\right)=c.\left(\frac{1}{x_0}\right)^2+b.\frac{1}{x_0}+a\)

\(\Rightarrow g\left(\frac{1}{x_0}\right)=\frac{c}{x_0^2}+\frac{b}{x_0}+a=\frac{c+bx_0+ax^2_0}{x_0^2}=\frac{f\left(x_0\right)}{x_0^2}=0\) (với x0 khác 0) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Duong Minh Quan
Xem chi tiết
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
7 tháng 3 2019 lúc 15:32

f(x0)=?.

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Văn
7 tháng 3 2019 lúc 15:33

2.f(x)=x^2+4x+10=x^2+4x+4+6=(x+2)^2+6

Mà(x+2)^2>=0=>(x+2)^2+6>0=>f(x) vô nghiệm

ahhii

Bình luận (0)
Lê Thị Nhung
29 tháng 2 2020 lúc 17:17

Cho \(F\left(x\right)=ax^{2^{ }}+bx+c\)

suy ra \(F\left(x_0\right)=0\Rightarrow F\left(x_0\right)=ax_0^{2^{ }}+bx_0+c=0\)

\(G\left(x\right)=cx^{2^{ }}+bx+a\Rightarrow G\left(\frac{1}{x_0}\right)=c.\left(\frac{1}{x_0}\right)^2+b.\frac{1}{x_0}+a\)

\(\Rightarrow G\left(\frac{1}{x_0}\right)=\frac{c}{x_0^2}+\frac{b}{x_0}+a=\frac{c+bx_0+ax^2_0}{x_0^2}=\frac{f\left(x_0\right)}{x_0^2}=0\) (với x0 khác 0) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
13 tháng 6 2017 lúc 20:21

Nếu x0 là nghiệm của f(x) thì a.x0+b=0 =>x0=-b/a

Để g(x)=0 thì bx+a=0

                       bx=-a

                        x=-a/b=1:(-b/a)=1/x0

=>Nghiệm của g(x) là 1/x0

Vậy nếu x0 là nghiệm của f(x) thì 1/x0 là nghiệm của g(x)

Bình luận (0)