Những câu hỏi liên quan
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 10:58

C

C

A

 

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
14 tháng 12 2021 lúc 10:59

Câu 46: C
Câu 47: C
Câu 48: A

 

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 12 2021 lúc 10:59

46.C       47.C       48.A

Bình luận (0)
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 11 2016 lúc 20:18

Một bạn cho rằng :

- " Bón phân càng nhiều càng tốt cho cây trồng vì cây phát triển tốt và cho năng suất cao."

Theo em, ý kiến của bạn ấy không đúng .

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 11 2016 lúc 20:27

- Theo em, ý kiến trên là không đúng vì:

+ Bón phân nhiều thì cây trồng sẽ không hấp thụ được hết chất dinh dưỡng hoặc bị chết do sử dụng quá nhiều chất dinh dưỡng.

+ Làm hại tới đất trồng -> cây khó phát triển

- Cần phải bón phân 1 cách hợp lý, vừa đủ liều lượng, không hơn, không kém, bón phân theo từng thời vụ sẽ giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2016 lúc 14:27

Theo em ý kiện của bạn không đúng vì:

- Bón phân nhiều tức là lượng dinh dưỡng để cung cấp cho cây cũng nhiều nên cây sẽ có khả năng hấp thụ không kịp các chất dinh dưỡng sinh ra cây bị chết.

- Đồng thời quá nhiều phân cũng sẽ ảnh hưởng xấu đến đất trồng cũng như việc trồng trọt sau này.

- Vì thế cần phải bón phân một cách hợp lí, vừa phải để đem lại năng suất cao cho cây trồng đồng thời bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.

Bình luận (0)
Thành Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Thành Nam
14 tháng 3 2023 lúc 21:15

Ta có:

Ca(NO3)2 có %N=14x2/(40+14x2+16x6)≈17,07%

NH4NO3 có %N=14x2/(14+4+14+16x3)=35%

Nếu dùng Ca(NO3)2

mCa(NO3)2=56/17,07%=328 kg -> m A=328/82%=400kg

Nếu dùng NH4NO3

-> mNH4NO3=56/35%=160 kg -> mB=160/80%=200kg

-> mua phana B sẽ ít hơn đỡ tốn công vận chuyển hơn (400>200)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
khoa nguyễn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
31 tháng 3 2023 lúc 21:06

Ta có:

Ca(NO3)2 có:  \(\%N=\dfrac{14.2}{40+14.2+16.6}\approx17,07\%\)

NH4NO3 có : \(\%N=\dfrac{14.2}{14+4+14+16.3}=35\%\)

Nếu dùng Ca(NO3)2 : \(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{56}{17,07\%}=328\left(kg\right)\rightarrow m_A=\dfrac{328}{82\%\%2}=400\left(kg\right)\)

Nếu dùng NH4NO3: \(m_{NH_4NO_3}=\dfrac{56}{35\%}=160\left(kg\right)\rightarrow m_B=\dfrac{160}{80\%}=200\left(kg\right)\)

-> Mua phân B sẽ tốn ít công vận chuyển hơn vì nhẹ hơn ( 200 kg < 400 kg )

Bình luận (0)
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
27 tháng 12 2021 lúc 14:36

TL :

Em sẽ khuyên bạn An ko nên lạm dụng các chất hoá học quá nhiều và sẽ hướng dẫn bn ấy sử dụng phân bón 1 cách hợp lý /

Phải luôn làm theo công dụng của phân bón , ko cho quá nhiều chất hóa học

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
1 tháng 1 2022 lúc 16:09

TL :
Em sẽ hướng dẫn An cần phải bón phân 1 cách hợp lý. Tránh việc bón phân thừa thãi làm ảnh hưởng xấu đến đất trồng và cây trồng.

#hoctot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 2:36

Đáp án C

 

Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Giải thích: Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học.  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2018 lúc 17:23

Đáp án C

Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Giải thích: Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2018 lúc 18:22

Đáp án C

Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Giải thích: Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học

Bình luận (0)