Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn phan minh anh
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
26 tháng 11 2016 lúc 17:53

Ta có hình vẽ:

x y O A B M N a/ Xét tam giác OMA và tam giác OMB có:

OM: cạnh chung

OA = OB (GT)

MA = MB (vì có cùng bán kính)

=> tam giác OMA = tam giác OMB (c.c.c)

Xét tam giác ONA và tam giác ONB có:

ON: cạnh chung

OA = OB (GT)

AN = BN (vì có cùng bán kính)

=> tam giác ONA = tam giác ONB (c.c.c)

b/ Ta có: OA = OB

AM = MB (do tam giác OMA = tam giác OBM)

AN = NB (do tam giác ONA = tam giác ONB)

=> O,M,N thẳng hàng

c/ Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:

MN: cạnh chung

AM = MB (vì tam giác OMA = tam giác OMB)

AN = NB (vì tam giác ONA = tam giác ONB)

=> tam giác AMN = tam giác BMN (c.c.c)

d/ Ta có: tam giác AMN = tam giác BMN (câu c)

=> \(\widehat{AMN}\)=\(\widehat{BMN}\)( 2 góc tương ứng)

=> MN là phân giác của góc AMB (đpcm)

Lương Việt An
Xem chi tiết
Bạch Trúc
15 tháng 8 2016 lúc 9:27

O A B x y M N *: Nhớ bổ sung thêm đường tròn tâm A,B

a) Xét \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB:

OA = OB

OM chung

AM = BM 

=> \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB (c.c.c)

b) Xét \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB :

OA = OB

ON chung 

AN = BN 

=> \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB (c.c.c)

c) Ta có: AM = BM và M nằm trong góc xOy^ => M nằm trên tia phân giác của xOy^    (1)

và AN = BN và N nằm trong góc xOy^ => N nằm trên tia phân giác của góc xOy^      (2)

Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng

d) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN :

AM = BM 

MN chung

AN = BN 

=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN (c.c.c)

e) Ta có: AN = BN và N nằm trong AMB^ 

=> MN là tia phân giác của góc AMB^ 

Nakroth Liên Quân
12 tháng 11 2017 lúc 8:42

sao AM=BM

Nguyễn Bảo Châu
12 tháng 11 2017 lúc 11:00

Bạn ơi sao MA=MB thế?

Huỳnh Hoàng Thanh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
5 tháng 11 2019 lúc 21:30

giúp mình vs ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Hưng
14 tháng 12 2023 lúc 19:58

) Xét 

Δ

ΔOMA và 

Δ

ΔOMB:

 

OA = OB

 

OM chung

 

AM = BM 

 

=> 

Δ

ΔOMA = 

Δ

ΔOMB (c.c.c)

 

b) Xét 

Δ

ΔONA và 

Δ

ΔONB :

 

OA = OB

 

ON chung 

 

AN = BN 

 

=> 

Δ

ΔONA = 

Δ

ΔONB (c.c.c)

 

c) Ta có: AM = BM và M nằm trong góc xOy^ => M nằm trên tia phân giác của xOy^ (1)

 

và AN = BN và N nằm trong góc xOy^ => N nằm trên tia phân giác của góc xOy^ (2)

 

Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng

 

d) Xét 

Δ

ΔAMN và 

Δ

ΔBMN :

 

AM = BM 

 

MN chung

 

AN = BN 

 

=> 

Δ

ΔAMN = 

Δ

ΔBMN (c.c.c)

 

e) Ta có: AN = BN và N nằm trong AMB^ 

 

=> MN là tia phân giác của góc AMB^ 

Nguyễn Hà Giang
Xem chi tiết
Trần Nhật Anh
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 9 2020 lúc 10:24

a) Xét \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB có :

OM chung

OA = OB(gt)

MA = MB(vì có cùng bán kính)

=> \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB(c.c.c)

Xét \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB có :

ON chung

OA = OB(gt)

NA = NB(vì có cùng bán kính)

\(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB(c.c.c)

b) Có \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB(c.c.c , theo câu a)

=> ^MOA = ^MOB

=> OM là tia phân giác của ^AOB (1)

\(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB(theo câu a)

=> ^NOA = ^NOB(hai góc tương ứng)

=> ON là tia pg của ^xOy(2)

Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng

c) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN có :

AM = BM(cmt)

MN chung

AN = BN(cmt)

=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN(c.c.c)

=> ^MAN = ^MBN ( hai góc tương ứng)

d) Lại có : ^MAN = ^MBN(hai góc tương ứng) => MN là phân giác của ^AMB ( k phải là ^AMN)

Khách vãng lai đã xóa