Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Anh
Xem chi tiết
oOo Hot Dog oOo
9 tháng 10 2015 lúc 21:56

Ta  có:2999:997=3 dư 8

=>x+8 phải chia hết cho 997

=>x=997-8=989

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
12 tháng 1 2016 lúc 20:51

vì 3 :: (x -1 )

suy ra x-1 thuộc ước của 3

suy ra x-1 thuộc { -1 ; 1 ; -3 ; 3 }

suy ra x thuộc { -2 ; 0 ; -4 ; 2 } 

tick nha

ta duy tuan
12 tháng 1 2016 lúc 20:50

x=2hoacx=4

 

Phùng Gia Bảo
12 tháng 1 2016 lúc 20:50

=> x-1 thuộc bội của 3

=> x-1={-3;-1;1;3}

x={-2;0;2;4}

Nguyen_Van_Huy
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
11 tháng 12 2018 lúc 12:48

Ta có: 50 = 2 x 52

25 = 52

100 = 22 x 52

=> ƯCLN ( 50,25,100 ) = 52 = 25

Mặt khác x < 10 => x = Ư(25)

Ư(25 ) = { 1; 5; 25 }

=> x = 5.

Maika
Xem chi tiết
Nikki 16
Xem chi tiết
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
Lê Ngô
Xem chi tiết
Mvp_Star
16 tháng 1 2021 lúc 12:24

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Tai Nguyen
25 tháng 12 2023 lúc 10:25

                                                 GIẢI:

  Theo đề bài ta có: (x+7) chia hết cho (x+4)

suy ra: [(x+4)+3] chia hết cho (x+4)

Vì (x+4) chia hết cho (x+4) nên 3 chia hết cho (x+4)

Do đó x+4 E Ư(3)={-1;1;3;-3}

x+4=-1 thì x=-5

x+4=1 thì x=-3

x+4=-3 thì x=-7

x+4=3 thì x=-1

Vậy.............................................

Kiều Vũ Linh
25 tháng 12 2023 lúc 10:56

Ta có:

x + 7 = x + 4 + 3

Để (x + 7) ⋮ (x + 4) thì 3 ⋮ (x + 4)

⇒ x + 4 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-7; -5; -3; -1}