Những câu hỏi liên quan
Phạm Như Hiếu
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 8 2021 lúc 20:58

a. là của

b. cho nên

c. với tôi

d. rằng:

katy perry
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
11 tháng 2 2019 lúc 10:34

a. Nhờ bác lao công (TN), sân trường (CN) luôn sạch sẽ (VN). -> Câu đơn

b. Vì học giỏi (TN), tôi (CN) được bố thưởng quà (VN) -> Câu đơn.

c. Nhờ (TN) An (CN1) học giỏi (VN1) mà bạn ấy (CN2) được thưởng quà (VN2). -> Câu ghép.

d. Nhờ (TN) tôi (CN1) đi học sớm (VN1) mà tôi (CN2) tránh được trận mưa rào. (VN2). -> Câu ghép.

e. Do không học bài (TN) tôi (CN) đã bị điểm kém (VN). -> Câu đơn.

g. Vì - nhà (CN1) nghèo (VN1) mà - cậu ấy (CN2) phải bỏ học (VN2). -> Câu ghép.

Cô Nguyễn Vân
11 tháng 2 2019 lúc 10:40

h. Nhờ tập tành đêu đặn (TN) - nên - nó (CN) rất khỏe (VN). -> Câu đơn.

i. Vì thành tích của lớp (TN), các bạn ấy (CN) thi đấu rất nhiệt tình. (VN). -> Câu đơn.

j. Vì - Dế Mèn (CN1) tập tành đều đặn (VN1) nên - nó (CN2) rất khỏe (VN2) -> Câu ghép.

k. Vì sự cổ vũ của lớp (TN), các bạn ấy (CN) thi đấu rất nhiệt tình (VN). -> Câu đơn.

l. Tuy - Lan (CN1) học giỏi (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) không hề kiêu căng (VN2) -> Câu ghép.

m. Tuy - Lan (CN1) học giỏi (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) ít khi đạt điểm cao (VN2) -> Câu ghép.

n. Tuy rét nhưng - các bạn ấy (CN) vẫn đi học đều (VN)  -> Câu đơn.

o. Mặc dù - nhà (CN1) nghèo (VN1) nhưng - bạn ấy (CN2) vẫn học giỏi (VN2) -> Câu ghép.

Cô Nguyễn Vân
11 tháng 2 2019 lúc 10:46

p. Lan (CN1) không chỉ học giỏi (VN1) mà - chị ấy (CN2) còn hay giúp đỡ bạn bè (VN2). -> Câu ghép.

q. Nếu - thời tiết (CN1) khắc nghiệt (VN1), bà con quê tôi (CN2) sẽ không còn gì để ăn (VN2). -> Câu ghép.

r. Nếu mưa (TN), chúng tôi (CN) sẽ ở lại nhà (VN) -> Câu đơn.

s. Tôi (CN1) về nhà (VN1) thì - trời (CN2) đổ mưa (VN2) -> Câu ghép.

t. Chúng tôi (CN1) phấn đấu học giỏi (VN1), thầy cô (CN2) vui lòng (VN2) -> Câu ghép.

u. Thầy cô (CN) rất vui lòng (VN) khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.(TN)  -> Câu đơn.

w. Anh ấy (CN) đi học (VN) bằng chiếc xe máy đỏ (TN). -> Câu đơn.

x. Vừa đi làm mà - anh ấy (CN) đã mua được xe máy (VN) -> Câu đơn.

y. Chưa sáng rõ (TN), bà con (CN) đã ra đồng làm việc (VN) -> Câu đơn.

z. Mặt trời lên (TN), bà con (CN) đã ra đồng làm việc (VN) -> Câu đơn.

katy perry
Xem chi tiết
katy perry
10 tháng 2 2019 lúc 20:36

các bạn giúp mình với nha , mình đang cần gấp . thanks

võ lâm dương
Xem chi tiết
võ lâm dương
10 tháng 4 2021 lúc 21:12

thật là buồn 

Khách vãng lai đã xóa
陈宝玉 • ✿
10 tháng 4 2021 lúc 21:21

Chia buồn nhưng thặc xúc đồng:") Gớt nước mắt

Khách vãng lai đã xóa
6	Nguyễn Ngọc Châm
10 tháng 4 2021 lúc 21:27

câu chuyện về mối tình đầu cụa chàng trai trẻ 

thẹc là xúc động

đây là yêu đơn phương

Khách vãng lai đã xóa
vũ lê đức anh
Xem chi tiết
nguyen trung kien
3 tháng 12 2019 lúc 21:56

ÔI DÀI QUÁ ĐI MẤT THÔI

Khách vãng lai đã xóa
vũ lê đức anh
3 tháng 12 2019 lúc 21:56

hi hi hi 

Khách vãng lai đã xóa
vũ lê đức anh
3 tháng 12 2019 lúc 21:57

cố đọc đi nha rồi giúp mk với

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thịnh
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Đỗ Thị Cẩm Lan
19 tháng 12 2016 lúc 18:40

a) tuy nhiên : mà

b) vì: cho

Lan nghĩ là thế chứ cũng ko biết đúng hay kooaoa

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 2 2019 lúc 16:00

- Em luôn chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi, hỏi han quan tâm bạn khi bạn bị ốm…

Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 19:26

1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy:

là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

Đại từ:

Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

 

Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 19:35

2)

Hán Việt:

Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.

Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )

 

Đạt Nguyễn
22 tháng 11 2016 lúc 20:11

GG