tế bào lưỡng bội của rùi giấm có khoảng 5,66*108 nu. nêú chiều dài trung bình của nst của ruồi giấm ở kì giữa dài 4 micromet, thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN
Giả sử một NST trong tế bào sinh dưỡng của người có 245,9x103cặp nuclêôtit. Nếu chiều dài trung bình của các NST ở kì giữa nguyên phân là 0,02 micromet, khoảng cách giữa các nucleoxom tương đương 100 cặp nu thì số phân tử protein histon và tỉ lệ chiều dài phân tử ADN khi chưa đóng xoắn so với chiều dài NST ở kì giữa là:
A. 8999 phân tử và 4180,3 lần.
B. 8999 phân tử và 2400 lần.
C. 9000 phân tử và 2400 lần.
D. 9000 phân tử và 4180,3 lần.
Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.10
6 cặp nuclêôtit. Ở kì giữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 m, thì các ADN đã co ngắn khoảng
A. 1013 lần
B. 8013 lần
C. 6013 lần
D. 4013 lần
Đáp án C
4 cặp NST lưỡng bội => 8 NST
ð 1 NST có : 283 . 106 : 8 = 35,375 . 106 ( cặp nu )
ð Chiều dài NST : 35,375 . 106 . 3,4 . 10-4 = 12027,5 ( micromet)
ðCác AND đã co ngắn khoảng : 12027,5 : 2 = 6013 ( lần )
Bài tập
1.a) Tế bào ruồi giấm 2n=8, 1 tế bào mẹ đang ở kì sau của giảm phân I thì có số lượng NST là bao nhiêu?
b) Tế bào ruồi giấm 2n=8, 1 tế bào mẹ đang ở kì giữa của giảm phân thì có số lượng NST là bao nhiêu?
c) Có 5 tế bào mẹ trải qua 3 lần nguyên phân liên tiếp thì tạo ra bao nhiêu tế bào con?
d) Có 20 tế bào mẹ qua giảm phân thì tạo ra bao nhiêu tế bào con?
a) 8nst
b) - GP 1: 8nst
-GP 2 : 8nst
c) 5x23=40 tb con
d) - tb sinh tinh : 20x4=80 tb con
- tb sinh trứng : 20x1=20 tb con
a) 8nst
b) - GP 1: 8nst
-GP 2 : 8nst
c) 5x23=40 tb con
d) - tb sinh tinh : 20x4=80 tb con
- tb sinh trứng : 20x1=20 tb con
Môt tế bào sinh dưỡng của người có 46 NST, một tế bào Xôma của Ruồi giấm có 8 NST.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội, đơn bội của người.
b) Xác định số lượng, trạng thái (đơn, kép) của NST trong 1 tế bào Xôma ở Ruồi giấm qua các kì của nguyên phân.
a) 2n = 46 nst
n = 23 nst
b) Kì đầu : 2n = 8 (kép)
Kì giữa : 2n = 8 (kép)
Kì sau : 4n = 16 (đơn)
Kì cuối : 2n = 8 (đơn)
1 tế bào ruồi giấm có 2n = 8 đang bước vào quá trình nguyên phân 1 số lần liên tiếp thu được 16 tế bào. Tính
a, Số lần nguyên phân
b, Số NST có ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là bao nhiêu
a.
Số lần nguyên phân là:
2k = 16
-> k = 4
b.
Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép
Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé !
a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:
2^n = 16
Từ đó ta có:
n = log2(16) = 4
Vậy số lần nguyên phân là 4.
b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:
Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)
Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:
Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8
Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.
Ruồi giấm có 2n =8.1 tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân 1 thì có bao nhiêu NST và ở dạng nào???
Giúp tui với nghen mn ơi
Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16
Đáp án C
Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào có n NST kép đang phân li về 2 cực.
Tế bào có 2n NST đơn = 8
Ở một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, khi tế bào ở kì giữa chiều dài trung bình của một cromatit là 2 mm và có tổng số các nucleotit có trong các nhiễm sắc thể là 160.107. Chiều dài các ADN đã co ngắn đi so với chiều dài nhiễm sắc thể khoảng
A. 17000 lần
B. 15000 lần
C. 8000 lần
D. 20000 lần
Đáp án A
Số nucleotit trên mỗi NST là: 160 x 107 : 8 = 20 x 107.
Chiều dài của phân tử ADN lúc chưa co ngắn là: 20 x 107 x 3,4 : 2 = 34 x 107Ao
34 x 107Ao = 34000µm
Chiều dài các ADN đã co ngắn đi so với chiều dài nhiễm sắc thể khoảng: 34000 : 2 = 17000 lần.
Ở ruồi giấm có 2n=8.Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì đầu của giảm phân 1 thì số lượng NST kép trong tế bào là bao nhiêu
Ét o éttttt
Kì đầu giảm phân I: $2n=8(NST$ $kép)$
Tham khảo nha:
Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8