Thế giới cần phải làm gì để hạn chế chiến tranh xâm lược
# giúp mình với
Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai? Em làm gì để hạn chế chiến tranh?
Tham khảo!
Chiến tranh kết thúc, hàng triệu người dân và người tị nạn châu Âu bị mất nhà cửa. Nền kinh tế cả châu lục sụp đổ, phần lớn các hạ tầng công nghiệp bị phá hủy. Liên Xô bị ảnh hưởng nặng nề nhất với thiệt hại của nền kinh tế lên đến 30%. ... 17 tỉ USD đã được sử dụng để phục hồi lại nền kinh tế Tây Âu.
hạn chế là
– Giải quyết các cuộc xung đột, mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia bằng đàm phán, hòa bình; tránh để xảy ra chiến tranh.
– Có ý thức bảo vệ hòa bình mọi lúc mọi nơi, tùy và khả năng của mình; tuyên truyền và ngăn chặn những âm mưu chống phá gây chiến tranh phá hoại của các thế lực thù địch.
– Tích cực tham gia đấu tranh vì hòa bình và chống chiến tranh tại các khu vực bất ổn hiện nay trên thế giới.
– Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, nhân ái giữa mọi người; không kì thị phân biệt màu da.
Em hảy nêu những tích cực và hạn chế của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật sau chiến tranh thế giới lần 2.là học sinh em phải làm gì để giảm bớt hạn chế đó
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?
A.
Lo phòng thủ đất nước.
B.
Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á, châu Âu.
C.
Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.
D.
Bị các vùng lân cận xâm lược.
B.Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á,châu Â
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?
A.
Lo phòng thủ đất nước.
B.
Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á, châu Âu.
C.
Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.
D.
Bị các vùng lân cận xâm lược.
chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa , em hãy lấy đẫn chứng để chứng mình nhận định trên, theo em chúng ta cần phải làm gì để thế giới không còn chiến tranh
để tránh cuộc chiến tranh thế giới thứ 3 em cần phải làm gì
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.
- Biết thừa nhận khuyết điểm của mình .
- Học hỏi những điều hay của người khác.
- Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh;
- Khi có xích mích thì chủ động gặp nhau trao đổi để hiểu nhau.
- Không phân biệt đối xử (nam/nữ, h ọc giỏi/ học kém; dân tộc; giàu/ nghèo)
- Khuyên can, hoà giải khi các bạn có bất đồng, xích mích. v v ....
- Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác.
- Giao lưu với thanh niên, thiếu niên quốc tế .
- Viết thư , gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
em phải học tốt môn giáo dục công dân
Để thế giới không còn chiến tranh, mọi người đều được sống trong hòa bình, chùng ta cần phải làm gì?
- Chúng ta không nên cổ xúy bạo lực, chiên tranh. Đề cao tinh thần giải quyết mọi vấn đề trong hòa bình.
- Giáo dục lớp trẻ cần phải đoàn kết, hữu nghị không ủng hộ bạo lực.
- Tuyên truyền để hạn chế chiến tranh và hậu quả của nó mang lại
Ngày nay, để góp phần ngăn chặn nguy cơ của chiến tranh thế giới mới các nước cần phải làm gì?
nêu kết cục của chiến trành thế giới thứ hai. em có suy nghĩ gì về chiến tranh đối với xã hội loài người? là học sinh, em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ hòa bình thế giới
Kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.
- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người
chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
Những hậu quả do chiến tranh mang lại:
- Để lại những đau thương, mất mát, thiệt hại cho các bên về mặt con người (thương vong, bệnh tật, đau đớn thể xác, chất độc màu da cam,...)
- Thiệt hại về cơ sở vật chất xã hội, nền kinh tế bị tàn phá
- Để lại những tổn thương về mặt tinh thần cho những người còn sống
- Rạn nứt mối quan hệ giữa người – với người, giữa hai đất nước, sự thù hận trỗi dậy, hằn sâu và bám rễ.
Từ kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. Theo em chúng ta còn phải làm gì để góp phần làm cho thế giới không còn chiến tranh