cho tam giác ABC biết A=60 độ và B-C=10 độ Tính góc B góc C
Cho tam giác ABC có góc A 50 góc B 70 tính C.
Biết A= 40 độ B=C+30 độ tính các góc chưa biết
Biết B=60 độ A-2C=30 độ tính các góc chưa biết
Biết A=70 độ và B=C tính các góc chưa biết
C1: Biết 2 lần góc A bằng 3 lần góc B và góc A - góc B = 30 độ. Tính các góc của tam giác ABC
C2: Cho tam giác ABC, góc B>góc C, đường phân giác góc ngoài BA của A cắt tia CB tại A
a) Chứng minh góc AEB = B-C phần 2
b) Tính số đo góc B,góc C của tam giác ABC, biết góc A=60 độ và góc AEB=15 độ
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Cho tam giác ABC vuông tại A biết góc B =60 độ BC = 10 cm a, tính số đo của góc C b, tính độ dài các cạnh AB
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-60^0=30^0\)
b) Áp dụng tslg :
\(cosB=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB=10.cos60^0=5\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC. Cho CD là tia phân giác của góc C. Biết góc A = 60 độ , góc B = 70 độ. Tính góc ACD và góc BCD?
xét tam giác ABC có A+B+C=180 (tổng 3 góc trong tam giác)
=> 60+70+C=180 => C=50
MÀ ACD=BCD=1/2 C( tia p/g CD của C )
=> ACD=BCD=1/2.50=25
Cho tam giác ABC có góc A > góc B > góc C phân giác AD và đường cao AH
a) Chứng minh góc C < 60 độ
b) Chứng minh góc HAD = góc B- góc C/ 2
c) Phân giác góc ngoài tại A của tam giác ABC cắt BC tại K. Tính góc AKB biết góc B - góc C = 30 độ. Tính góc B, góc C biết góc HAD = 12 độ, 3gócB = 5góc C
d) Kẻ Bx//AD; Bx cắt AK tại I. Chứng minh góc IBD > góc IAH
e) Chứng minh nếu góc A = 75 độ; góc C = 35 độ thì chu vi tam giác ABC = CK
a)cho tam giác ABC =tam giác A'B'C'.biết AB=3cm,AC=7cm, BC=9cm, hãy suy ra độ dài có cạnh của tam giác A'B'C'
b)cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết góc A=60 độ, góc B=80 độ, tính số đo các góc C, B ,E
b: \(\widehat{C}=40^0\)
\(\widehat{E}=80^0\)
32. Cho O là 1 điểm nằm trong tam giác ABC
a)Cmr góc BOC>góc BAC
b) Nếu O là giao điểm 2 tia phân giác của góc A và B, hãy cmr BOC là góc tù
33. Tính các góc của tam giác ABC,biết
a) 3 lần góc A=4 lần góc B và A-B=20 độ
b)góc B-góc C=10 độ và góc C-góc A=10 độ
34. Cho tam giác ABC. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C cắt đg thẳng AB lần lượt ở D và E. Tính góc CED theo góc A và góc B của tam giác ABC
35. Cho tam giác ABC vuông ở A. Kẻ đg cao AH,tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Biết góc DAH= 15 độ, tính các góc của tam giác ABC
36. Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính các góc của tam giác ABC, biết góc ADB=80 độ và góc B=1,5 lần góc C
Bài 1 : 1. tam giác ABC có góc A = 100 độ và góc B - C = 50 độ , tính góc B , C
2. Tam giác ABC có góc b = 80 độ và 3 lần góc A = 2 lần góc c , tính góc A , C
Bài 2 : tam giác ABC góc A = góc B = 60 độ , gọi Cx là tia phân giác góc ngoài ở đỉnh C . CMR Cx // AB
Bài 1:
1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=150 => ^B=150+500=650.
2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=1000
3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)
=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400; ^C=200.3=600.
Bài 2:
Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy
=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600
^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.