Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoaì xuân. Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 6 2019 lúc 4:55

Chọn đáp án: C

(Giải thích: Điệp ngữ tôi muốn, điệp cấu trúc cú pháp tôi muốn ... cho, điệp ngắt quãng câu 1,3)

︵⁹²✘¡ท✟ℒỗ¡ ╰❥
Xem chi tiết
#_vô_diện_♡
6 tháng 1 2020 lúc 22:02

I want tắt nắng go

for đời add nhạt again

i want buộc U again

To U 'll be mine

#méo hiểu j#

lu nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 4 2020 lúc 20:10

Ước muốn ngông cuồng táo bạo ...
Một ước muốn kì lạ của thi sĩ. ấy là ước muốn quay ngược qui luật tự nhiên - một ước muốn không thể:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Muốn "tắt nắng", muốn "buộc gió" thật là những ham muốn kì dị, chỉ có ở thi sĩ. Nhưng làm sao cưỡng được qui luật, làm sao có thể vĩnh viễn hoá được những thứ vốn ngắn ngủi mong manh ấy? Cái ham muốn lạ lùng kia đã hé mở cho chúng ta một lòng yêu bồng bột vô bờ với cái thế giới thắm sắc đượm hương này.
Nhưng trong cách diễn đạt của nhà thơ thì “tắt nắng” và “buộc gió” không phải là ý muốn cuối cùng, vì những câu chẵn của khổ thơ đều bắt đầu bằng một chữ “cho”.
Cho màu đừng nhạt mất,
......
Cho hương đừng bay đi.
Khát vọng ngông cuồng kia cũng xuất phát từ mong muốn giữ lại cái đẹp đẽ cho sự sống. Những câu thơ gợi cảm giác lo âu rằng cái đẹp sẽ giảm hương sắc đi, màu nắng sẽ bớt rực rỡ nếu nắng cứ toả, và làn hương kia sẽ bớt nồng nàn nếu gió cứ bay. Nhưng mong muốn càng trở nên thiết tha hơn khi nhà thơ dùng đến hai lần chữ “đừng” - chứa đựng một nguyện vọng thiết tha. Từng chữ một của bốn câu thơ đều nói lên nỗi ham sống đến vô biên, tột cùng đến trở nên cuồng si, tham lam, muốn giữ lại cho mình và cho đời vẻ đẹp, sự sống ở trong tạo vật.

Ha My
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 14:39

Nhà thơ Thế Lữ đã từng có nhận xét khá tinh tế về Xuân Diệu: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian”. Có thể nói, Xuân Diệu đã đem đến cho thơ ca Việt Nam một “bộ y phục tối tân”, táo bạo, một “cảm hứng dạt dào chưa từng có ở chốn nước non lặng lẽ này”. Cứ mỗi độ xuân về, trái tim non của những thế hệ trẻ lại rung lên với cảm xúc yêu đời tha thiết, mãnh liệt trước lời ru yêu đời mà thấm thía của Xuân Diệu. Một trong hững lời ru yêu đời thấm thía ấy được gửi gắm qua tác phẩm “Vội vàng” – một bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ độc đáo của Xuân Diệu. Cả bài thơ là niềm yêu đời mãnh liệt, lòng ham sống đến bồng bột, cuồng nhiệt. Đến với 13 câu đầu trong “Vội vàng”, chúng ta sẽ thấy rõ được ước muốn táo bạo, kì lạ của thi sĩ và bức tranh xuân – vẻ đẹp thiên đường trên mặt đất.

         Rút ra từ tập “Thơ thơ”, Vội vàng là thi phẩm kết tinh vẻ đẹp hồn thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8. Mở đầu bài thơ là khổ thơ ngũ ngôn thể hiện ước muốn cháy bỏng của thi sĩ:

                               Tôi muốn tắt nắng đi

                              Cho màu đừng nhạt mất

                             Tôi muốn buộc gió lại

                             Cho hương đừng bay đi

Câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh liên tiếp các điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, khổ thơ như khúc ca sôi nổi, say mê về những ước muốn khát khao cất lên từ trái tim của thi sĩ. Muốn tắt nắng, muốn buộc gió để màu đừng nhạt, hương đừng phai, nghĩa là Xuân Diệu muốn níu giữ mãi hương thơm sắc thắm, muốn bất tử hóa vẻ đẹp mùa xuân nơi trần thế. Nghĩa là Xuân Diệu muốn mãi mãi một mùa xuân tuyệt vời. Ham muốn, khát vọng của thi sĩ thật vô cùng lãng mạn. Phải là một hồn thơ yêu đời ham sống mãnh liệt đến vô bờ mới có nhugnữ ham muốn bồng bột, táo bạo ấy.

♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết
Ahwi
12 tháng 11 2018 lúc 18:47

=)) hú cháu iu .VV

♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
14 tháng 11 2018 lúc 12:35

=))hú bác iuu

nguyen hong diep
Xem chi tiết
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
3 tháng 10 2018 lúc 8:53

a. Đại từ "ta" gắn với những hành động cụ thể "con chim hót", "một cành hoa", "nốt trầm xao xuyến" đã cho thấy sự hòa nhập của tác giả vào mùa xuân của đất nước. Nếu như những câu thơ ở khổ thơ trước, tác giả xưng "tôi" thì ở đây có sự thay đổi về đại từ xưng hô, thành "ta", để nhấn mạnh sự hòa nhập của cá nhân với cộng động, của cá thể với tập thể, của tuổi trẻ với mùa xuân của đất nước. => Đại từ "ta" đã nói lên khát vọng hóa thân và dâng hiến của tác giả hòa vào đất nước.

b. Đại từ "tôi" chỉ cá nhân. Tôi thấy được thời gian là tuyến tính. Tôi đứng độc lập, riêng biệt, chỉ chủ thể của những hành động phi thường "tắt nắng, buột gió". Đằng sau những hành động tưởng chừng như viển vông ấy là khát vọng được níu giữ bước đi của thời gian, để "tôi" mãi được sống trong mảnh vườn tình ái, để vườn trần mãi là thiên đường trên mặt đất. => Đại từ "tôi" đã bộc lộ khát vọng mãnh liệt được níu giữ bước đi của thời gian.

c. Đại từ "mày" dùng để chỉ đích danh đối tượng được nói đến.

d. Đại từ "bạn" dùng để hỏi.

e. Đại từ "nó" dùng để thay thế (cho từ "cái xe").

Đại từ "tôi" để chỉ chủ thể được nói đến trong câu.

Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 20:30

Câu 1: (c)

Nội dung của đoạn trích nói về biển

Câu 2 (d)

Là 1 học sinh như em , em đã làm những việc như trồng và bảo vệ cây xanh . Ít sử dụng tui nilon hơn  và thay vào đó là sử dụng túi vải. Dọn dẹp vệ sinh trường lớp,nhà ở. Vứt bỏ rác đúng nơi quy định.Ngoài ra , em cũng tiết kiệm điện , nước trong sinh hoạt. Và em cũng tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng bảo vệ môi trường.Đó là những gì em có thể làm để bảo vệ môi trường

Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết