Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Phùng Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 11:04

You what

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:07

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 23:21

Bài 16:

a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

b: x là số tự nhiên

=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1

\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)

mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ

nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)

=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)

=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

c:

x,y là các số tự nhiên

=>x+3>=3 và y+2>=2

xy+2x+3y=0

=>\(xy+2x+3y+6=6\)

=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)

=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

mà x+3>=3 và y+2>=2

nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)

=>x=0 và y=0

d: xy+x+y=30

=>\(xy+x+y+1=31\)

=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)

Bình luận (0)
sky dragon
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
7 tháng 8 2015 lúc 19:30

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Việt Hoàng
9 tháng 1 2017 lúc 12:21

bạn Nguyễn Thị Bích Phương làm đúng  đó

Bình luận (0)
Lưu Phạm Hoài Nhân
2 tháng 11 2017 lúc 7:19

2n+3 là bội của n-2

2n+3 chia hết cho n-2

2n-4+7 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(7)

n-2 = 1,7

n = 2,8

Bình luận (0)
Do Tu Anh
Xem chi tiết
Phung Thi Thuong
12 tháng 12 2016 lúc 20:34

3n+4 thuộc BC﴾5:n+1﴿ nên 3n+4 chia hết cho n+1,

5 3n+4 chia hết cho n+1

3n+4=﴾3n+3﴿+1 mà 3n+3=3﴾n+1﴿ chia hết cho n+1 nên 1 chia hết cho n+1 nên n=0 để 3n+4 chia hết cho n+1

nếu n=0 ta có

3n+4=3.0+4=0+4=4 không chia hết cho 5

nên n thuộc rỗng để 3n+4 thuộc BC﴾n+1,5﴿ 

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
3 tháng 12 2017 lúc 12:07

3n+4 thuộc BC(5:n+1) nên 3n+4 chia hết cho n+1,
5 3n+4 chia hết cho n+1
3n+4=(3n+3)+1 mà 3n+3=3(n+1) chia hết cho n+1 nên 1 chia hết cho n+1 nên n=0 để 3n+4 chia hết cho n+1
nếu n=0 ta có
3n+4=3.0+4=0+4=4 không chia hết cho 5
nên n thuộc rỗng để 3n+4 thuộc BC(n+1,5)

chúc bn hok tốt @_@

Bình luận (0)
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:51

a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)

Bình luận (0)
khánh chi nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Đức
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
15 tháng 9 2018 lúc 23:02

Chào Xuân Đức, dạng toán này rất hay và nhiều bạn cũng đã hỏi.

Đức tham khảo cách làm ở đây nhé: https://olm.vn/hoi-dap/question/654053.html

Bình luận (0)
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
giang ho dai ca
5 tháng 6 2015 lúc 20:29

a/ nếu là tìm x thuộc Z thi giải như sau

n+5 chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

=> [n+5] - [n-2] chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Ta có bảng :

n-2-1-717
n1-539

Vậy .......... 

b/

2n+1 chia hết cho n-5

n-5 chia hết cho n-5

=> 2.[n-5] chia hết cho n-5 => 2n -10 chia hết cho n-5

=> [2n+1] -[2n-10] chia hết cho n-5

=> 11 chia hết cho n-5

lập bảng t.tự câu a

c/ bạn xem lại đề

 

Bình luận (0)