Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tống Nhi
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
30 tháng 10 2016 lúc 15:51

chữ bn đẹp thế

Trần Đăng Nhất
30 tháng 10 2016 lúc 16:10

1.

Tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường.

Hỏi đáp Ngữ văn

Trần Đăng Nhất
30 tháng 10 2016 lúc 16:13

2 Cuộc chia tay của những con búp bê

Qua câu chuyện này, ta thấy tác giả muốn gởi đến mọi người một thông điệp: Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của con trẻ, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì cám dỗ tầm thường mà làm tổn thương trẻ con vô tội.

“Tình cảm gia đình là vô cùng quí giá và rất quan trọng. Mọi người hãy cố gắng giữ gìn không nên vì lý do gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên và trong sáng đó”.

Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
14 tháng 1 2019 lúc 13:16

Bai 1: Cho tam giac ABC vuong tai A. Tia phan giac cua goc B cat AC  o D. Ke DE vuong goc voi BC .CMR: AB bang BE

Bai 2:  Cho tam giac ABC, D la trung diem cua AB. Duong thang qua D va song2 voi BC cat AC o E, duong thang qua E va song2 voi AB cat BC o F.CMR: 

a, AD bang EF

b, \(\Delta ADE=\Delta EFC\)

c,\(AE=EC\)

Bai 3:* Cho tam giac ABC ,D la trung diem cua AB ,E la trung diem cua AC .Ve diem F : E la trung diem cua DF.CMR:

a,\(DB=CF\)

b,\(\Delta BDC=\Delta FCD\)

c,\(DE//BC,DE=\frac{1}{2}BC\)

HTDT

Peiji Cheong
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
18 tháng 12 2016 lúc 11:55

Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng , mỗi loại có những đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi . Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất.....

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:06

Nơi ghồ ghề, nơi bằng phẳng

Doanthaovy
Xem chi tiết
THỦY Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngô Bảo Minh A
25 tháng 10 2021 lúc 20:20

Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đôi khi thường xảy ra các xung đột. Điều đó đòi hỏi mỗi thành viên cần có những giải pháp để giải quyết các xung đột, xây dựng một gia đình hòa thuận và hạnh phúc.

Đầu tiên, nguyên nhân của xung đột trong gia đình đến từ sự khác biệt trong về nhận thức, quan điểm hay suy nghĩ giữa cha mẹ và con cái. Từ đó đã tạo nên những xung đột về tâm lý là đặc điểm nổi bật mang tính quy luật. Điều đó là do hoàn cảnh sống, thời gian sống và sự khác nhau về thế hệ, sự chênh lệch về kinh nghiệm sống đã tạo nên khoảng cách dẫn đến xung đột.

Cha mẹ luôn mong muốn con cái phải nghe theo những quy định mình đặt ra từ khi con còn bé. Trong suy nghĩ, cha mẹ luôn cho rằng con cái là còn bé bỏng nên cha mẹ cần phải kiểm soát mọi hoạt động, con cái phải phụ thuộc vào mọi quyết định của mình. Đồng thời, nhiều cha mẹ chưa có sự hiểu biết cần thiết về những thay đổi về tâm sinh lí của con. Cha mẹ muốn duy trì sự phụ thuộc của con cái vào cha mẹ trong các hoạt động của cuộc sống hàng ngày…

Về phía con cái, trong độ tuổi dậy thì, tâm sinh lý sẽ có sự thay đổi, nhiều bạn cho đã suy nghĩ “về sự trưởng thành” và có cảm giác “mình là người lớn”. Ở độ tuổi này, nhận thức về “cái tôi cá nhân” và “quyền riêng tư” với những nhu cầu độc lập của bản thân cũng tăng lên rõ rệt. Từ sự thay đổi trên dẫn đến con cái muốn vượt qua sự kiểm soát, quản lý của bố mẹ.

Điều này sẽ khiến cho mối quan hệ của các thành viên trong gia đình không được tốt đẹp. Bởi vậy mà cần phải có những biện pháp phù hợp, tích cực. Đầy tiên, cha mẹ phải là người chủ động thay đổi. Cha mẹ vẫn duy trì những nề nếp quy định của gia đình nhưng phải phù hợp với cuộc sống hiện đại. Bên cạnh đó. cha mẹ cần trở thành những người bạn của con - thấu hiểu và chia sẻ với con mọi vấn đề trong cuộc sống. Từ đó, cha mẹ mới có thể đưa ra những đánh giá, lời khuyên cho con cái. Bản thân chúng ta cũng cần phải hiểu được những mong muốn tốt đẹp của cha mẹ. Hãy chia sẻ cởi mở, suy nghĩ về những lời khuyên và tránh những hành vi tiêu cực: giận dỗi, cãi lời… cha mẹ.

Một gia đình hạnh phúc là một gia đình luôn có sự thấu hiểu, chia sẻ. Mỗi người hãy biết cách xây dựng và bảo vệ gia đình của mình trở nên tốt đẹp hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ánh
5 tháng 9 2016 lúc 19:29

Bạn lớp mấy rồi hihi

nguyễn thị minh ánh
5 tháng 9 2016 lúc 19:30

Cần phải soạn văn đó, mà bây giờ mới học ngày đầu tiên á ha

Anh Phuong
17 tháng 9 2016 lúc 14:36

23

 

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
7 tháng 3 2018 lúc 19:30

Bài tham khảo thôi:

  Từ những ngày tiểu học, cho đến bây giờ, chúng ta vẫn luôn được học tập “5 điều Bác Hồ dạy”. Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình thương yêu cho các cháu nhi đồng. Điều đó được thể hiện qua hành động và thơ văn của Bác. Mỗi dịp khai trương, Tết Trung Thu, Tết Thiếu nhi, Bác Hồ vẫn thường gửi thư cho các cháu với lời lẽ ân cần, trìu mến, chí tình. Trong những bài phát biểu trong Đại hội Đảng, Bác vẫn luôn đề cập đến tầm quan trọng của thiếu nhi với sự phát triển đất nước. Thơ văn cũng vậy, có ai còn không biết đến bài thơ nay đã được phổ nhạc “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng …”. Bác có nhiều bài thơ viết cho thiếu nhi chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết. Phải nói rằng, tình thương yêu của Bác với thiếu nhi có thể sánh như tình cảm sâu nặng của Bác với Cách mạng.

~Hok tốt~

“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, câu tục ngữ quả là không sai. Tuy nhiên, với những người không có ý thức, tinh thần học tập thì “đi một ngày đàng” cũng trở nên thiếu ý nghĩa. Dân gian ta vẫn truyền miệng câu tục ngữ ý khuyên bảo mỗi người không chỉ nên bó mình trong một vòng tròn nào đó mà cần phải thoát ra vỏ bọc an toàn, đi nhiều nơi, học hỏi nhiều. Có như vậy sẽ trưởng thành hơn, thu được “sàng khôn”. Thế nhưng đi mà không có ý thức học tập khác nào ngồi học mà không để tâm. Kết quả sẽ chẳng thu được gì. Bạn đã từng lặng lẽ nhìn quả táo rơi mà tự hỏi lí do tại sao giống như Niu-tơn phát hiện trọng lực chưa. Hay đang ngồi trong lớp mà bạn nhìn ra cửa sổ, để mặc cô giáo giảng bài hăng say, thì rốt cuộc cuối buổi học bạn cũng có tiếp thu bài được không ? Nhưng nếu không “đi”, liệu bạn có được trông thấy tận mắt cảnh đẹp vùng Sa Pa ảo ảnh, Đà Lạt nên thơ, ... Vậy nên bạn à, hãy “đi một ngày đàng” với ý thức học tập để thu được “sàng khôn” cho mình nhé.

“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, câu tục ngữ quả là không sai. Tuy nhiên, với những người không có ý thức, tinh thần học tập thì “đi một ngày đàng” cũng trở nên thiếu ý nghĩa. Dân gian ta vẫn truyền miệng câu tục ngữ ý khuyên bảo mỗi người không chỉ nên bó mình trong một vòng tròn nào đó mà cần phải thoát ra vỏ bọc an toàn, đi nhiều nơi, học hỏi nhiều. Có như vậy sẽ trưởng thành hơn, thu được “sàng khôn”. Thế nhưng đi mà không có ý thức học tập khác nào ngồi học mà không để tâm. Kết quả sẽ chẳng thu được gì. Bạn đã từng lặng lẽ nhìn quả táo rơi mà tự hỏi lí do tại sao giống như Niu-tơn phát hiện trọng lực chưa. Hay đang ngồi trong lớp mà bạn nhìn ra cửa sổ, để mặc cô giáo giảng bài hăng say, thì rốt cuộc cuối buổi học bạn cũng có tiếp thu bài được không ? Nhưng nếu không “đi”, liệu bạn có được trông thấy tận mắt cảnh đẹp vùng Sa Pa ảo ảnh, Đà Lạt nên thơ, ... Vậy nên bạn à, hãy “đi một ngày đàng” với ý thức học tập để thu được “sàng khôn” cho mình nhé.

Trần Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Đoàn Hoài Thu
2 tháng 5 2022 lúc 12:50

Đoạn văn tron văn bản nào ạ??