Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
♡♕ The Prince ♡
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
25 tháng 10 2018 lúc 19:35

dây kéo co chị ảnh hưởng bởi lực của 2 đội

Trần Minh Hoàng
25 tháng 10 2018 lúc 19:35

Quyển sách nằm trên bàn chịu hai lực là trọng lực và lực nâng của bàn mà vẫn đứng yên nên trọng lực và lực nâng của bàn là hai lực cân bằng.

P/s: Mai bọn mình cũng kiểm tra 45 phút đấy!

ShinNosuke
25 tháng 10 2018 lúc 19:38

Ví dụ : em bé  đi chăn trâu

Em bé buộc chặt một đầu dây vào mũi con trâu , đầu còn lại buộc vào một cái cọc.

Khi con trâu đi sợi dây căng con trâu không đi được nữa sợi dây căng ra.

Sợi dây chịu lực cân bằng , một lựa là do cái cột tác dụng lực kia do con trâu tác dụng.

la lunae
Xem chi tiết
tan nguyen
23 tháng 10 2019 lúc 21:52

I. Phần trắc nghiệm: (5 đ)

Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 2: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào ?

A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng

C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.

Câu 3: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?

A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hón góc phản xạ.

C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng thế nào ?

A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật D. Gấp đôi vật.

Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thế nào ?

A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Bằng vật. D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 6: nguồn sáng có đắc điểm gì ?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát sáng.

C. Phản chiếu ánh sáng. D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Góc tạo bởi tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với:

A. Tia tới và pháp tuyến của gương.

B. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với gương tạ điểm tới.

D. Pháp tuyến với gương và đường phân giác của góc tới.

Câu 8: Khi có nguyệt thực tức là:

A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng bị trái đất che khuất ánh sáng mặt trời.

C. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt trời không chiếu sáng mặt trăng.

Câu 9: Một vật đặt trước 3 gương: phẳng, cầu lồi, cầu lõm thì gương nào tạo ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm. D. Không gương nào.

Câu 10: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau?

Gương ……………………… có thể cho ảnh …………… lớn hơn vật, không hứng được trên màn chắn.

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng.

a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng ?

b) Vẽ một tia tới AI trên gương và tia phản xạ IR tương ứng ?

Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 7

xem qua nhé
Khách vãng lai đã xóa
Thu Hue
Xem chi tiết
Lương Tuấn Hưng
22 tháng 3 2020 lúc 20:26

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

BÀI 16: RÒNG RỌC

- Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo nhưng không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực
kéo vật so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (
1
F P
2
kÐo =
) nhưng không có tác

dụng thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
- Hệ ròng rọc vừa có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo vật vừa có tác dụng làm lực kéo vật lên nhỏ hơn
trọng lượng của vật.
* Ứng dụng: dùng để kéo các thùng vữa lên cao, kéo nước từ dưới giếng lên, cột cờ, cần cẩu....

BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
Ví dụ; Cùng chiều dài như nhau và được nung nóng như nhau thì Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn
Đồng và Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn Sắt
* Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Khe hở giữa 2 đầu thanh ray xe lửa
- Tháp Épphen cao thêm vào mùa hè,...
- Hơ nóng khâu liềm, khâu dao rồi tra vào cán gỗ..

BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Ví dụ: Cùng thể tích như nhau và cùng được tăng nhiệt độ như nhau thì Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu và
dầu dãn nở vì nhiệt hơn nước.
* Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Khi đun ấm đầy nước thì nước tràn ra khỏi ấm
- Không đóng chai nước ngọt thật đầy,...

BÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
* Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí:

Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng nó sẽ phồng lên.
Bánh xe bơm căng để ngoài trời nắng dễ bị nổ

* Chú ý: - Các chất khi nóng lên đều nở ra nghĩa là thể tích (V) của chúng tăng lên ,khối lượng(m), trọng
lượng (P) của chúng không đổi vì vậy khối lượng riêng(D) và trọng lượng riêng(d) của chúng đều giảm và khi
lạnh thì ngược lại.
- Riêng chất khí nếu đựng trong bình kín thì dù làm lạnh hay nóng thì V,m, d, D của chúng vẫn không thay đổi

BÀI 21. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT:

- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để
không gây hư hỏng đường ray...
- Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.
+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn
+ Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Cấu tạo băng kép: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với
nhau sẽ tạo thành băng kép
Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện.

Bài tập: RÒNG RỌC VÀ HỆ RÒNG RỌC

Câu 1:Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì?
A Lực kéo vật B Hướng của lực kéo C Lực kéo
và hướng của lực kéo D không có lợi gì
Câu 2. Tác dụng của ròng rọc cố định là:
A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực.
Câu 3. Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:
A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định
C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy
Câu 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo?
A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định
C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng
Câu 5: Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng:
A. Đổi hướng của lực kéo.
B. Thay đổi trọng lượng của vật.
C. Giảm độ lớn của lực kéo.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo vật

Bài tập : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

Câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ
chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng. C. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
A.Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 4. Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng?
Câu 5. Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh mỏng chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng
vào cốc thuỷ tinh thường và dày thì cốc dễ bị vỡ?
Câu 6: Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì một thanh đồng dài 1m sẽ dài thêm được 0,018mm. Vậy một thanh
đồng dài 50m ở 200C sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 400C?
A. 100m B. 50,0009 m C. 50,18 m D. 50,00036 m

Bài tập: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khốilượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng
chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
Câu 3: An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh.
Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Câu 4: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Câu 5. 1 lít rượu ở 0

0C có khối lượng riêng là 800 kg/m3

. Tính khối lượng riêng của rượu ở 500C. Biết rằng

khi nhiệt độ tăng thêm 1

0C thì thể tích của rượu tăng thêm
1
1000
thể tích của nó ở 0
0C .

Bài tập: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 2: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? ( Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu
hỏi này.)
Câu 3: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng. B. Trọng lượng.
C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
Câu 4: Tại sao quả bóng bàn không bị thủng đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 5: Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ là vì vỏ
bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?
Câu 6: Trong một ông thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang, đã được hàn kín hai đầu và hút hết không khí, có một giọt
thủy ngân nằm ở chính giữa. Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển không? Tại sao?
Câu 7: Tại sao khi rót nước nóng vào không đầy phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế
nào để tránh hiện tượng này?

mik có tất cả các đè

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Thảo
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
9 tháng 3 2021 lúc 20:57

Gọi số bài kiểm tra điểm 9 là x (x>16, x>y;x<100))

Gọi số bài kiểm tra điểm 10 là y (y<100)

-Vì số bài điểm 9 nhiều hơn điểm 10 là 16 bài nên ta có PT: x-y=16  (1)

-Vì tổng số bài là 100 nên ta có PT: x+y=100 (2)

Từ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=16\\x+y=100\end{matrix}\right.\)

Giải HPT ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=58\\y=42\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
#Boy~Bé~Bõng#
12 tháng 1 2019 lúc 20:41

ở bn ktra muộn vậy

Nguyễn Thu Phương
13 tháng 1 2019 lúc 13:57

dau co day la bai ktra vao HKII do ban

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Harry Lu
23 tháng 3 2018 lúc 18:01

+ - Đ k cho mình nha

bÀI NÀY Ở TRÊN MẠNG:

Vẽ sơ đồ mạch điện,1 nguồn điện 2 pin,1 bóng đèn,1 công tắc,1 ampe kế,1 vôn kế,ampe kế đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn,vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn,Vật lý Lớp 7,bài tập Vật lý Lớp 7,giải bài tập Vật lý Lớp 7,Vật lý,Lớp 7

Uchiha Sasuke
23 tháng 3 2018 lúc 18:02

bạn có giải đc ko?

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Thái Bảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 11 2018 lúc 10:18

-Lão Hạc

Nội dung: tác phẩm phản ánh hiện thực số phận người nông dân trc Cách Mạng tháng 8 qua hình ảnh của nv Lão Hạc: nghèo túng,không có lối thoát,phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho con,bảo vệ danh dự của bản thân .

-"Lão Hạc" thể hiện tấm lòng của nhà văn trc số phận bi thương của 1 con người :Cảm thông,trân trọng,ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân trong cảnh khốn cùng vẫn sáng lên những phẩm chất tốt đjep.

Nghệ thuật: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất,người kể là nhân vật hiểu,chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông vs Lão Hạc

- Kết hợp các PTBĐ như tự sự,biểu cảm,trữ tình,lập luận triết lí...

-Thể hiện đc chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp và sinh động.

-Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả,tạo đc lối kể khách quan,xây dựng đc hình tượng nhân vật có tính cá thể hóa cao

Nguyen Thi Mai
18 tháng 11 2018 lúc 10:19

Trong Lòng mẹ

Nội dung:

- Cảnh ngộ đáng thương và nổi niềm của nhân vật bé Hồng

- Nỗi cô đơn khao khát chút tình thương mẹ của bé Hồng trước sự ghẻ lạnh của họ hàng và người cô

- Cảm nhận của bé Hồng khi gặp mẹ

Nghệ thuật

- Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc chân thật, tự nhiên

- Kết hợp kể chuyện với miêu tả và biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả

- Khắc hoạ hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động chân thực

Nguyen Thi Mai
18 tháng 11 2018 lúc 10:20

Ngô Tất Tố lá một nhà văn tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán. Tác phẩm của ông tập trung phản ánh sinh hoạt của người nông dân và cảnh ngộ của họ dận trước Cách mạng. Tắt đèn là tác phẩm đặc sắc của Ngô Tất Tố. Tiêu biểu của tác phẩm là đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
Qua đoạn trích tác giả đã phản ánh được hiện thực nông thôn Việt Nam trong giai đoạn trước năm 1945. Tức nước vỡ bờ có sức mạnh tố cáo mãnh liệt, nó phơi bày bản chất tham lam, tàn ác của bọn cường hào thống trị, đồng thời phản ánh tình cảnh của người nông dân trước Cách mạng, nhất là những ngày “sưu thuế giới kì” trong xã hội đương thời.Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.Với nghệ thuật xây dựng và bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật, đoạn trích đã khắc họa tính cách điển hình của chị Dậu. Không chỉ thế, tác giả còn lên án, tố cáo xã hội phong kiến đã dồn đẩy người lao động đến chân tường khiến họ không có lối thoát.Hình ảnh chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện, ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng

Incredient
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
18 tháng 3 2018 lúc 10:07

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

thien su
18 tháng 3 2018 lúc 10:09

xin lỗi em lớp 6 nhưng KB  nhé

Incredient
18 tháng 3 2018 lúc 10:09

Bạn nguyễn tuấn linh ak, rảnh ko có vc j làm thì đừng có mà đi phá làng phá xóm, đây là câu hỏi tiếng anh, ko có j sai quy định hết , đừng có mà làm như ta đây rất xem trọng nội quy như vậy