Tại sao nói thực chất giảm phân là lần giảm phân 1 !?
tại sao lần phân bào I của giảm phân mới thực sự là giảm phân . Còn lần phân bào thứ 2 của giảm phân đc coi là phân bào nguyên nhiễm
- Kết quả của GPI: Từ 1 tế bào có bộ NST 2n NST kép tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào mang bộ NST là nNST kép.
=> Bộ NST giảm đi một nửa => Gỉam phân (giảm bớt, phân chia)
- Kết quả của GP II: Từ 1 tế bào có bộ NST là n NST kép thì tạo ra 2 tế bào có bộ NST là n NST đơn.
=> Bộ NST được giữ nguyên (là n) , chỉ thay đổi trạng thái từ đơn sang kép. Lần phân bào này giống nguyên phân (2n NST kép -> 2n NST đơn) , số lượng NST không đổi chỉ thay đổi trạng thái của NST. Nên được gọi là "phân bào nguyên nhiễm"
lần phân bào 1 gọi là phân bào gỉam nhiễm cì nst kép hoạt .động như 1 nst .đơn
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giảm phân?
(1) Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số lượng NST ở các tế bào con là giảm phân I
(2) Trong giảm phân có 2 lần nhân đôi NST ở hai kì trung gian
(3) Giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ
(4) Bốn tế bào con được sinh ra đều có n NST giống nhau về cấu trúc
Những phương án trả lời đúng là
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (1), (2), (3)
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giảm phân?
(1) Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số luợng NST ở các tế bào con là giảm phân I.
(2) Trong giảm phân có hai lần nhân đôi NST ở hai kì trung gian.
(3) Giảm phân sinh ra các tế bào con có số luợng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
(4)Bốn tế bào con đuợc sinh ra đều có n NST giống nhau về cấu trúc.
Những phương án trả lời đúng là
A. (1), (2).
B. (1), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
Đáp án B
(1) đúng, thực chất, giảm phân xảy ra ở giai đoạn giảm phân I
(2) sai, trong giảm phân chỉ có 1 lần nhân đôi ở kỳ trung gian trước GP I
(3) đúng, giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
(4) sai, 4 tế bào con có n NST khác nhau về cấu trúc (1 trong 2 NST đon cặp NST tuong đồng khác nhau)
Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giảm phân?
A. Giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số luợng NST ở các tế bào con là giảm phân I.
B. Trong giảm phân có hai lần nhân đôi NST ở hai kì trung gian.
C. Giảm phân sinh ra các tế bào con có số luợng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
D. Bốn tế bào con đuợc sinh ra đều có n NST giống nhau về cấu trúc.
Những phương án trả lời đúng là
A. (1), (2).
B. (1), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
Đáp án B
(1) đúng, thực chất, giảm phân xảy ra ở giai đoạn giảm phân I
(2) sai, trong giảm phân chỉ có 1 lần nhân đôi ở kỳ trung gian trước GP I
(3) đúng, giảm phân sinh ra các tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
(4) sai, 4 tế bào con có n NST khác nhau về cấu trúc (1 trong 2 NST đon cặp NST tuong đồng khác nhau)
Khi nói đến giảm phân, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? (1) Kết quả của giảm phân là từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra 2 tế bào con đơn bội (n). (2) Quá trình giảm phân xả ra 2 lần phân bào là giảm phân I và giảm phân II.(3) Ruồi giấm có 2n = 8. Khi giảm phân thì giao tử sẽ có 4 NST. (4) Giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về thể giao tử ở thực vật có hoa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Từ tế bào mẹ 2n trong bao phấn trải qua 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân để hình thành hạt phấn.
(2) Từ tế bào mẹ 2n trong noãn trải qua 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân để hình thành túi phôi.
(3) Từ 1 tế bào mẹ 2n trong bao phấn trải qua 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân để hình thành 8 hạt phấn.
(4) Từ 1 tế bào mẹ 2n trong noãn trải qua 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân để hình thành 32 túi phôi.
(5) Mỗi thể giao tử đực có 2 tế bào đơn bội.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án D.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (2) và (5).
Hình thành hạt phấn gồm 2 giai đoạn:
- Tế bào mẹ hạt phấn (2n) trong bao phấn giảm phân tạo thành 4 tế bào (n).
- Mỗi tế bào (n) nguyên phân tạo thành hạt phấn gồm 2 tế bào (n): 1 tế bào sinh dưỡng, 1 tế bào sinh sản.
Như vậy từ 1 tế bào mẹ hạt phấn tạo được 4 hạt phấn.
Hình thành túi phôi gồm 2 giai đoạn:
- 1 tế bào (2n) giảm phân tạo thành 4 tế bào (n).
- 3 tế bào tiêu biến; 1 tế bào nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo túi phôi.
Túi phôi gồm 8 nhân: 1 nhân trứng (n); 2 nhân cực (2n); 2 tế bào kèm và 3 tế bào đối cực.
Như vậy từ 1 tế bào mẹ 2n trong noãn tạo được 1 túi phôi.
Hạt phấn được gọi là thể giao tử đực; túi phôi được gọi là thể giao tử cái.
Một tế bào người đang thực hiện quá trình giảm phân. Số NST trong một tế bào ở kì sau của giảm phân I và ở kì sau của giảm phân II lần lượt là
A. 46 và 46
B. 46 và 23
C. 23 và 46
D. 92 và 46
Đáp án A
Số NST trong một tế bào ở kì sau của giảm phân I và ở kì sau của giảm phân II lần lượt là: 46 kép và 46 đơn
1.Tại sao nguyên phân là phương thức truyền đạt và duy trì sự ổn định bộ NST đặc
trưng của các loài sinh sản vô tính?
2.Tại sao nói sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh là cơ chế đảm
bảo sự duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ
thể?
3. Những hoạt động nào của NST trong giảm phân, những hoạt động nào của giao tử
trong thụ tinh tạo ra các biến dị tổ hợp?
tại sao giảm phân 1 còn được gọi là phâm chia giảm nhiễm
Do qua lần giảm phân 1 bộ nst của loài giảm chỉ còn một nửa
ns trong phân bào GP thì GP1 thực sự là phân bào GP vì kết thúc lần phân bào này bộ NST trong tb con giảm đi một nửa về nguồn gốc NST so vs tb ban đầu.