Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
18 tháng 8 2015 lúc 21:11

Vì 6 x 7 x 8 x 9 có tận cùng là 4

nên 3456 x 4567 x 5678 x 6789 có tận cùng là 4

\(\Rightarrow\) 3456 x 4567 x 5678 x 6789 + 1 có tận cùng là 4 + 1 = 5

\(\Rightarrow\) biểu thức trên chia hết cho 5

\(\Rightarrow\) biểu thức trên là hợp số

Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 20:23

a: \(A=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)

\(=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)

b: Thay x=-1/2 vào A, ta được:

\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)

 

Hoàng văn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 7:27

loading...

c: \(A=x^3-8=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Để A là số nguyên tố thì x-2=1

=>x=3

 

Phạm Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lạnh Lùng Thì Sao
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
14 tháng 12 2015 lúc 7:18

a/\(B=\frac{x+1}{x-1}\)

b/\(B=\frac{x+1}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)

vi B la so nguyen to nho hon 10 nen B={2;3;5;7}=>\(\frac{2}{x-1}=\left\{1;2;4;6\right\}\Rightarrow x=\left\{\frac{4}{3};\frac{3}{2};2;3\right\}\)

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Nhật Thiên
Xem chi tiết
no name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:32

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow5a+14\in\left\{2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37\right\}\)

\(\Leftrightarrow5a\in\left\{5;15\right\}\)

hay a=3(vì a là số nguyên tố)

Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 20:24

Câu 5: B

Câu 6: B

hoang trung anh
18 tháng 12 2021 lúc 20:43

dài thé

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 12 2021 lúc 20:46

Có phải thi ko vậy;-;