Hãy cho biết:
- Vị trí địa lí thành phố Vinh xưa và nay
- Diện tích thành phố Vinh xưa và nay
- Số phường , xã thuộc TP Vinh xưa và nay.
Hãy cho biết:
- Các công trình tiêu biểu ở thành phố Vinh xưa và và nay.
- Các nhà máy, xí nghiệp nổi tiếng của TP vinh xưa và nay.
- Các địa danh nổi tiếng ở TP Vinh.
- Các trường học nổi tiếng ở TP Vinh.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết thành phố Vinh có quy mô dân số là bao nhiêu?
A. Trên 1000 000 người.
B. Từ 500 0001 – 1000 000 người.
C. Từ 200 001 – 500 000 người.
D. Dưới 100 000 người.
Đáp án cần chọn là: C
B1. Quan sát kí hiệu quy mô dân số (có 5 cấp).
B2. Thành phố Vinh có kí hiệu ô vuông màu trắng => quy mô dân số từ 200 001 - 500 000 người.
công trình Qoảng Trường và Tượng đài Hồ Chí Minh ở thành phố Vinh được khởi công xây dựng vào năm 2000, khánh thành vào ngày 19 tháng 5 năm 2003, đúng dịp kỉ niệm 113 năm ngày sinh nhật của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
a, cho đến nay quảng trường đã hoàn thành được bao nhiêu năm?
b, năm nay, thành phố Vinh tổ chức lễ kỉ niệm sinh nhật Bác tại qoảng trường. hỏi buổi lễ kỉ niệm bao nhiêu năm ngày sinh nhật Bác?
Đến nay quảng trường đã hoàn thành được :2021 - 2003 = 18 (năm)
cho luận điểm: qua tục ngữ, người xưa đã tôn vinh giá trị con người. tìm lí lẽ và dẫn chứng để triển khai luận điểm trên thành 1 đoạn văn
Tham khảo
Tục ngữ không chỉ cho ta những kinh nghiệm của cuộc sống, cho ta những bài học quý báu mà nó còn tôn vinh đề cao giá trị của con người. Điển hình hơn là câu tục ngữ ” Một mặt người bằng mười mặt của”. với phép so sánh, hình ảnh hoán dụ sinh động, câu tục ngữ tuy ngắn gọn nhưng đã nêu lên một ý nghĩa vô cùng to lớn. Đó là giá trị con người là thứ vô cùng quý giá, vượt qua mọi vật chất thông thường, câu tục ngữ còn khéo léo phê phán những kẻ coi trọng vật chất mà quên đi giá trị sâu sắc của con người.Trong xã hội hiện đại ngày nay, không ít người vì bị mờ mắt trước ma lực của đồng tiền mà đánh mất đi phẩm chất quý báu của mình. Đó là điều vô cùng đáng thất vọng. Câu tục ngữ mỗi lần vang lên đều như hồi chuông cảnh tỉnh nhắc nhở ta phải bảo vệ, yêu quý và trân trọng con người, không để bảo bối quý giá ấy bị đánh mất.Không chỉ đề cao giá trị con người một cách trực tiếp qua những câu tục ngữ điển hình, tục ngữ vẫn luôn được tôn vinh giá trị con người từ những điều nhỏ nhất, câu tục ngữ ” thương người như thể thương thân” là một minh chứng cụ thể có ý kiến trên. Ngoài việc khuyên chúng ta về cách đối nhân xử thế: phải biết quan tâm, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn, nó còn đề cao một phẩm chất và truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta: luôn yêu thương, đùm bọc đồng loại.Đạo lý tốt đẹp ấy vẫn tồn tại trong từng mạch máu của mỗi người dân Việt Nam, mỗi khi đồng bào miền Trung bị thiệt hại do lũ lụt, toàn thể nhân dân từ Bắc chí Nam đều một lòng giúp đỡ, gửi những món quà kể cả về vật chất và tinh thân cho đồng bào mình. Đó là đức tính, là phẩm chất rất đáng trân trọng và tự hào của người dân Việt Nam.Ngoài ra còn có rất nhiều câu tục ngữ khác như ” ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đề cao truyền thống nhớ ơn những thế hệ trước và báo đáp một cách chân thành. Câu ” tốt gỗ hơn tốt nước sơn” tôn vinh giá trị tâm hồn con người, khiến chúng ta như tỉnh ngộ vì suốt bao lâu đã quá quan tâm tới hình thức mà lãng quên phẩm giá của mình.Tóm lại, dù thuộc chủ đề nào, ý nghĩa sâu sắc đến đâu thì tục ngữ vẫn là tấm gương mẫu mực cho mọi người, là ngọn soi sáng giúp ta không đánh mất bản thân. Cuối cùng, ta vẫn phải trân trọng những câu tục ngữ sâu sắc ấy vì chúng là sợi dây chắc chắn nối ta với tâm hồn.
Em tham khảo:
Nguồn: Hoidap247
Tục ngữ ngày xưa mang giá trị tôn vinh con người. Thật vậy, tục ngữ mang những giá trị ngợi ca, đề cao và trân trọng con người trong cuộc sống. Đầu tiên, chúng ta có thể thấy tục ngữ xưa đề cao những giá trị của con người hơn là mọi thứ của cải vật chất. "Một mặt người bằng mười mặt của" nhằm đề cao con người hơn mọi loại của cải vật chất tầm thường hay "Người sống, đống vàng" nhằm ngợi ca con người quý báu hơn mọi loại vàng bạc châu báu. Thứ hai, các câu tục ngữ Việt Nam cũng nhằm khuyên răn những truyền thống tốt đẹp của con người. Tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" hay "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đều khuyên thế hệ sau phải sống ân nghĩa thủy chung biết ơn những điều tốt đẹp mà người đi trước mang lại. Hoặc như "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng" khuyên con người phải biết những ứng xử cơ bản trong cuộc sống hoặc "Có chí thì nên" nhằm khuyên con người phải có chí. Tóm lại, tục ngữ thường mang tính chất dễ nhớ, dễ thuộc nhằm đề cao giá trị con người và nêu lên những bài học xoay quanh chủ thể là con người.
Cho luận điểm: qua tục ngữ người xưa đã tôn vinh giá trị con người tìm lí lẽ và dẫn chứng để khai quật luận điểm trên(gạch ý không viết thành văn)
Bài tham khảo:
Những câu tục ngữ: "Đường dài hay sức ngựa, nước loạn biết tôi ngay", "Gặp cơn đại loạn mới hay trung thần" là sự đúc kết kinh nghiệm, rút ra bài học về phẩm chất đạo đức của bề tôi đối với vua chúa, minh chủ… bộc lộ trong chiến tranh.Câu triết luận khác trong kho tàng tục ngữ Việt Nam: "Có gió rung mới biết tùng bách cứng, có ngọn lửa hừng mới biết thức vàng cao", một mặt, không phải là quá trừu tượng, khó hiểu đối với người lĩnh hội; mặt khác, quan trọng hơn, có tính khái quát cao và chứa đựng ý nghĩa, giá trị rất sâu sắc. Cây "tùng, bách" và vật phẩm "vàng" ở đây được dùng hoán đổi cho "phẩm chất đạo đức của con người". Qua bão táp, ta sẽ biết tùng, bách cứng cáp, vững chắc hoặc yếu mềm, gục ngã; và qua lửa đỏ, sẽ biết được giá trị cao hay thấp, thực hay giả của "vàng". Triết lý mà câu tục ngữ này muốn chuyển tải không phải gì khác hơn là, muốn biết phẩm chất đạo đức của con người tốt xấu như thế nào phải kiểm nghiệm qua thực tiễn.Câu tục ngữ: "Lửa thử vàng, gian nan thử đức" muốn nói rằng, cần phải thông qua công việc khó khăn gian khổ, hay một cách khái quát hơn, phải thông qua hoạt động thực tiễn để kiểm định, đánh giá đạo đức của con người. "Lửa" và "vàng" trong câu triết luận này là một thủ pháp nghệ thuật (ẩn dụ, hoán dụ). Ngọn "lửa" biểu thị những khó khăn, thử thách mà con người thường gặp trong cuộc sống và "vàng” biểu thị năng lực, bản lĩnh, phẩm chất đạo đức của con người.Hàng loạt câu tục ngữ khác, như "Cây xanh thì lá cũng xanh, cha mẹ hiền lành để đức cho con"; "Cha anh hùng, con hảo hán"; "Của rẻ của ôi, tôi rẻ tối trốn, vợ rẻ vợ lộn"; "Nứa trôi sông chẳng giập thì gãy, gái chồng rẫy chẳng chứng nọ thì tật kia” đều phản ánh sự suy luận về phẩm chất đạo đức của con người trên cơ sở những nhận thức trực quan, cảm tính. Nội dung, ý nghĩa chính được hàm chứa trong các triết lý trên và chuyển tải đến người tiếp cận chúng là: bởi cha mẹ hiền, suy ra con cái họ cũng có đạo đức tất; người đàn bà đã bị chồng khước từ, ruồng bỏ có thể là người có vấn đề về phẩm chất đạo đức.Câu triết luận rằng, “thức lâu mới biết đêm dài, ở lâu mới biết con người có nhân" thực sự sâu sắc, nó là lời nhắc nhở chung đối với mọi người trong việc nhận thức, đánh giá thế giới quanh mình, kể cả con người; đặc biệt là cho những ai có thói quen mới tiếp xúc, công tác với người khác được một thời gian không lâu, thậm chí là quá ngắn ngủi đã vội đưa ra những nhận xét không đúng về phẩm chất đạo đức của họ. Những ai có phần vội vàng như thế trong đánh giá, nhận xét con người nói chung, phẩm chất đạo đức của con người nói riêng thì thường sớm có lời khen rồi lại nhanh có sự chê bai, cái chính đều do mình phát ngôn trước đó. Nói tóm lại, để kiểm định được phẩm chất đạo đức của con người một cách chính xác thì cần phải có thời gian. Câu tục ngữ đã dẫn ở trên là một triết lý mang tính khái quát và có giá trị chỉ dẫn cho chúng ta trong việc xem xét, kiểm định đạo đức của con người.
Nội dung 1
Vị trí địa lýThành phố Vinh có tọa độ địa lý từ 18°38'50" đến 18°43’38" vĩ độ Bắc, từ 105°56’30" đến 105°49’50" kinh độ Đông. Vinh là thành phố nằm bên bờ sông Lam, phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Nam và Đông Nam giáp huyện Nghi Xuân, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hưng Nguyên. Thành phố Vinh cáchthủ đô Hà Nội 295 km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.424 km, cách thủ đô Viên Chăn (Lào) 400 km về phía Tây.
Địa hìnhĐịa hình Thành phố Vinh được kiến tạo bởi hai nguồn phù sa, đó là phù sa sông Lam và phù sa của biển Đông. Sau này sông Lam đổi dòng chảy về mạn Rú Rum, thì miền đất này còn nhiều chỗ trũng và được phù sa bồi lấp dần. Địa hình bằng phằng và cao ráo nhưng không đơn điệu, có núi Dũng Quyết hùng vĩ và dòng sông Lam thơ mộng bao quanh, tạo nên cảnh quan thiên nhiên của thành phố rất hài hòa và khoáng đạt.
Nội dung 2: Nghề nghiệp ở thành phố Vinh
Công nghiệp, dịch vụ, thương mại
Những thuận lợi của công việc đó:
+ tăng thêm tiền nong
+ thành phố hiện đại
+ ....
Khó khăn của công việc :
+ Ô nhiễm tiếng ồn
+ Ô nhiễm không khí độc
+ ...
Quá trình hoạt động của một số nghề đó rất thuận lợi nhưng đôi lúc cũng gặp khó khăn trong cuộc sống
Ví dụ, người nhà quê làm nông lên thành phố để làm công nghiệp sẽ rất khó khăn trong quá trình làm công việc và phải chờ một thời gian ngắn hoặc dài tùy thuộc vào người làm.....
Nội dung 3:
Di tích lịch sử: Khu di tích Kim Liên, Làng VẠc, đền Cuông-An Dương Vương, Hoành Sơn,...
Di tích văn hóa và lễ hội: Dân ca xứ Nghệ, Văn hóa ẩm thực,...
mk chỉ bik bao nhiu í thui, bn bik thêm thì bn thêm zào nha
Em hãy kể tên một vài bài hát lưu truyền Sài Gòn - Gia Định ngày xưa - nay là thành phố Hồ Chí Minh?
Địa Lí 4 Bài 21 trang 128:
- Quan sát hình 1, em hãy cho biết:
+ Chỉ vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên lược đồ và cho biết thành phố giáp những tỉnh nào?
+ Cho biết từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại hình giao thông vận tải nào?
- Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy so sánh về diện tích và số dân cuat Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn. Thành phố tiêp giáp với các tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường hàng không, đường sông, đường biển, đường sắt.
- Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích là 2095 km 2 lớn nhất trong các thành phố của nước ta, và cũng là thành phố có số dân đông nhất.
Dựa vào bảng số liệu và thông tin, em hãy:
- Liệt kê các tháng có nhiệt độ trung bình dưới 20°C ở thành phố Vinh. So sánh nhiệt độ trung bình năm của hai thành phố Vinh và Nha Trang.
- Nêu đặc điểm khí hậu của vùng Duyên hải miền Trung.
Tham khảo!
* Yêu cầu số 1:
- Liệt kê: các tháng có nhiệt độ trung bình dưới 20°C ở thành phố Vinh là: Tháng 12, tháng 1, tháng 2.
- So sánh: Nhiệt độ trung bình năm của thành phố Nha Trang cao hơn so với thành phố Vinh.
* Yêu cầu số 2: Đặc điểm khí hậu
- Vùng Duyên hải miền Trung có khí hậu nóng, mưa nhiều vào mùa thu - đông.
+ Phía bắc dãy Bạch Mã mưa nhiều và mùa mưa đến sớm hơn, mùa đông lạnh và ẩm do chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi gió mùa Đông Bắc qua biển.
+ Phía nam dãy Bạch Mã quanh năm nắng nóng, càng về phía nam mưa ít hơn, mùa mưa ngắn.
- Vùng Duyên hải miền Trung chịu nhiều ảnh hưởng của bão và gió phơn Tây Nam,...