Những câu hỏi liên quan
nguyen thetai
Xem chi tiết
ngoc linh bui
20 tháng 9 2021 lúc 13:00

Bài là tam giác vuông hả bạn?

Ta có : BC = BH + CH = \(\sqrt{2}+\sqrt{8}=3\sqrt{2}\)

Xét △ ABC vuông tại A, đường cao AH có:

\(AB^2\)=BH.BC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)

=> \(AB^2=\sqrt{2}.3\sqrt{2}=6\)

=>  \(AB=\sqrt{6}\)

\(AC^2=BC.HC\)

=> \(AC^2=\sqrt{8}.3\sqrt{2}=12\)

=>\(AC=2\sqrt{3}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.\sqrt{6}.2\sqrt{6}=3\sqrt{2}\left(cm^2\right)\)

nguyen thetai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 9 2021 lúc 8:47

Thiếu dữ liệu đề

Triệu Tử Vy
Xem chi tiết
Lường Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo An
10 tháng 5 2018 lúc 12:33

Bạn tự vẽ hình nha

a)Ta có góc BEH =90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

và góc FHC = 90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tứ giác AFHE , ta có:

góc EAF =90 độ (tam giác ABC vuông tại A)

góc AEH =90 độ (cmt)

góc AFH=90 độ (cmt)

=> tứ giác AFHE là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

b)Gọi I là giao điểm của AH và EF

Ta có: AH=EF (hcn AFHE) (1)

mà 2 đường chéo AH và EF cắt nhau tại I (vẽ thêm)

=>I là trung điểm của AH và EF (2)

từ (1) và (2)=> IE=IH=IA=IF

Ta có: góc IHF =góc ACH (phụ với góc HAC)

mà góc IHF = góc IFH (tam giác IHF cân tại I (IH=IF) )

=>góc ACH = góc IFH (cùng = góc IHF)

mà góc IFH= góc AEF (2 góc so le trong của AE song song HF(cùng vuông góc AC))

=>góc AEF =góc ACH=>tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn

c)Gọi J là tâm của nửa đường tròn đường kính BH

và K là tâm của nửa đường tròn đường kính HC

Ta có: tam giác KFC cân tại K (KF=KC)

=>góc KFC = góc KCF mà góc KCF=góc IFH (cmt)

=>góc KFC =góc IFH (cùng =góc KCF)

mà góc KFC + góc HFK =90 độ (góc HFC =90 độ)

=>góc IFH + góc HFK =90 độ => góc IFK =90 độ

=>EF là tiếp tuyến của nửa (K) (I thuộc EF) (3)

Ta lại có: tam giác JEH cân tại J (JE=JH)

=> góc JEH =góc JHE

mà góc JHE = góc HCF ( 2 góc so le trong của HE song song CA ( cùng vuông góc AB) )

và góc HCF = góc AEF (cmt)

=>góc JEH= góc AEF

mà góc AEF + góc HEF = 90 độ (góc HEA = 90 độ)

=>góc JEH + góc HEF =90 độ => góc JEF = 90 độ

=>EF là tiếp tuyến của nửa (J) (4)

Từ (3) và (4) => EF là tiếp tuyến chung 2 nửa dường tròn dường kính BH và HC

Lường Hải
10 tháng 5 2018 lúc 12:38
Đề mình khác mà câu trả lời bạn cũng khác so với đề
vũ tiền châu
Xem chi tiết
NGUYEN THI THUY HIEN
Xem chi tiết
Trần Quốc Đại
Xem chi tiết
Vinh Đào
Xem chi tiết
kokokokkk
Xem chi tiết