Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 1 2017 lúc 14:36

- Nhan đề “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích này rất thoả đáng. Trước hết, đây là một thành ngữ dân gian; với đặc điểm súc tích, giàu ý nghĩa của những cụm từ cấu trúc kiểu này, nhan đề “Tức nước vỡ bờ” vừa thống nhất, vừa bổ sung, làm nổi bật ý nghĩa của đoạn trích.

- Thành ngữ “Tức nước vỡ bờ” là một kinh nghiệm mà ông cha ta đã đúc kết, nêu lên một chân lí khách quan: Một sự vật khi bị dồn nén đến một mức độ nhất định tất yếu sẽ phá vỡ khuôn khổ ấy.

- Có thể nói hành động của chị Dậu được thể hiện trong đoạn trích chính là điểm gặp gỡ giữa Ngô Tất Tô và tư tưởng người xưa khi cùng thể hiện logic cuộc sống: có áp bức tất có đấu tranh.

- Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.

- Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang “Tắt đèn”.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 7 2017 lúc 5:39

Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

- Xét toàn bộ nội dung tác phẩm thì Tức nước vỡ bờ là tên gọi hợp lý phù hợp với diễn biến truyện.

- Tên nhan đề có ý nghĩa khi con người bị áp bức, bóc lột sẽ phản kháng mạnh mẽ. Sức mạnh đó bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, tình yêu thương gia đình.

Bình luận (0)
Mạc Hy
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
8 tháng 10 2019 lúc 20:27

Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.

Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.

Bình luận (0)
Kieu Diem
8 tháng 10 2019 lúc 20:27

Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.

Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.

Bình luận (0)
Tiểu Án
Xem chi tiết

Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được nhan đề. Khi bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định, con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.

Mặc dù là phản xạ tự nhiên, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.

P/S: phần in đậm là phần trả lời chính, còn phần còn lại chỉ có tác dụng dẫn văn, có hay không cũng không quan trọng lắm

Bình luận (0)
Taehyung Kim
Xem chi tiết
nguyen thi thao
9 tháng 9 2017 lúc 20:48

theo em đặt nhyan đề như vậy là thỏa đáng rồi.vì nhân đệ đã thể hiện đúng nội dung cần biểu đạt của văn bản.nói về nơi cực khổ,bực tức của người dân sống trong xã hội phong kiến

Bình luận (0)
nguyễn thị hoàng lan
19 tháng 10 2017 lúc 19:55

Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.

Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.

Bình luận (0)
Đạt Trần
16 tháng 11 2017 lúc 20:58

Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.

Mặc dù tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 8 2016 lúc 17:16

Quy luật “Có áp bức có đấu tranh”. Hành động của chị Dậu xuất phát từ một quy luật: “Con giun xét lắm cũng quằn”. Vì vậy đặt nhan đề Tức nước vỡ bờ cho đoạn trích là thỏa đáng vì đoạn trích nêu những diễn biến phù hợp với cái cảnh tức nước vỡ bờ.

Mặc dù tự phát, sonh hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn…

Bình luận (0)
Trần Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
2 tháng 11 2017 lúc 10:31

“Tức nước” thì tất yếu dẫn đến “vỡ bờ”, đó là quy luật, cũng giống như việc “con giun xéo lắm cũng quằn”. Tiêu đề của đoạn trích cho thấy một sự thật rõ ràng: ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh và sức mạnh vùng lên quật khởi tiềm ẩn trong mỗi con người lao động. Khi sự đau khổ bị đẩy tới mức cùng cực, khi sự áp bức, đè nén trở nên thậm tệ và không chịu đựng được nữa thì tất yếu con người sẽ vùng dậy đấu tranh cũng như khi thê nước đã dồn tụ lại thì vỡ bờ là tất yếu. Chính điều đó tạo nên sự thay đổi của xã hội, của cuộc sống con người. Hành động của chị Dậu tuy mới chỉ dừng lại ở mức độ tự phát nhưng nó biểu thị phẩm chất đẹp đẽ và sức mạnh to lớn của người phụ nữ Việt Nam và một khi có ánh sáng cách mạng rọi tới, sức mạnh đó sẽ tạo nên những chiến thắng phi thường để mở ra một chế độ mới, chế độ ở đó người lao động được làm chủ và quyết định vận mệnh của mình. Ngô Tất Tô" đã chỉ cho mọi người thấy được sức mạnh và cội nguồn của sức mạnh tiềm ẩn đó trong mỗi người dân Việt Nam. Tác phẩm Tắt đèn nói chung và đoạn trích Tức nước vỡ bờ nói riêng cho thấy sức mạnh quật cường tiềm ẩn trong mỗi người dân đất Việt. Tác phẩm chỉ cho những con người đang trong cảnh bị áp bức bần cùng thấy được sức mạnh trong bản thân họ. Từ việc chỉ ra quy luật vận động của xã hội là “tức nước vỡ bờ”, tác phẩm thực hiện một trọng trách quan trọng mà chính bản thân tác giả cũng không ngờ tới là “xui người nông dân nổi loạn” như cách nói của Nguyễn Tuân.

Tham khảo nha !

Bình luận (0)
Bé Của Nguyên
14 tháng 11 2017 lúc 13:26

- “Tức nước vỡ bờ” (con giun xéo lắm cũng quằn, già néo đứt dây) là một thành ngữ dân gian. “Tức” chỉ trạng thái bên trong bị dồn nén đầy chặt quá đến mức muốn bung ra. Câu thành ngữ có ý nghĩa chỉ sự chèn ép, áp bức quá sẽ khiến người ta phải vùng lên chống đối phản kháng lại. Câu thành ngữ nêu lên một quy luật của tự nhiên mà lại có ý nghĩa xã hội sâu sắc, thâm thuý vô cùng.
- Người biên soạn đã vận dụng cách nói dân gian ngắn gọn, rất thông minh ấy để đặt tên cho chương XVIII của cuốn tiểu thuyết “Tắt đèn” giúp người đọc có sự định hướng ban đầu rõ rệt về tình huống hấp dẫn của truyện, về những hình tượng nhân vật sống động, điển hình.
- Nhan đề ấy cũng thật phù hợp với nội dung ý nghĩa của đoạn trích. Sự áp bức trắng trợn, dã man của bọn tay sai cho chế độ thực dân phong kiến ấy đã buộc người phụ nữ nông dân đầy nhẫn nhịn như chị Dậu phải “vỡ bờ” đứng dậy đấu tranh.
- Song nhan đề đoạn trích còn toát lên chân lí: con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng, không có con đường nào khác. Vì vậy mà tuy tác giả “Tắt đèn” khi đó chưa giác ngộ Cách mạng, tác phẩm kết thúc rất bế tắc nhưng nhà văn Nguyễn Tuân đã nói rằng: “Với Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn”. Ngô Tất Tố chưa nhận thức được chân lí Cách mạng nên chưa chỉ ra được con đường đấu tranh tất yếu của quần chúng bị áp bức, nhưng bằng cảm quan hiện thực mạnh mẽ

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
13 tháng 12 2017 lúc 8:58

“Tức nước vỡ bờ” là một câu thành ngữ chỉ qui luật của tự nhiên: khi nước đầy thì bể sẽ dễ vỡ. Câu thành ngữ ám chỉ sự đấu tranh của con người khi bị dồn đến đường cùng. Đồng thời khẳng định qui luật đấu tranh trong cuộc sống: ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Đối với những người nông dân bị áp bức trong xã hội phong kiến, họ không còn con đường nào khác ngoài việc đấu tranh để tự giải thoát mình. Qua đây có thể thấy rằng Ngô Tất Tố đã đoán trước được cuộc cách mạng của người nông dân sau này. Và điều đó đã được lịch sử chứng minh: Cách mạng tháng Tám. Quả thật câu thành ngữ đã góp phần làm nổi bật chủ đề của đoạn trích.

Bình luận (0)
Phương Trinh Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
2 tháng 10 2021 lúc 16:40

Tham khảo:

 Khi tìm hiểu về ý nghĩa nhan đề Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố, ta thấy Tức nước vỡ bờ một nhan đề có sức gợi hình cao, nhan đề do chính tác giả đặt tên đã bao quát toàn bộ nội dung của đoạn trích. Giải thích nhan đề tức nước vỡ bờ ta thấy, nhan đề này được tác giả dùng chính thành ngữ của người Việt để nói lên ở đâu có áp bức ở đó có sự đấu tranh, chống cự. Đối tượng nghèo đói, khổ cực nhiều nhất trước Cách mạng tháng 8 chính là người nông dân. Và đối tượng bị áp bức và bóc lột cũng là người nông dân. Đây cũng là những con người hiền lành chất phác, lương thiện chăm chỉ nhưng nếu bị áp bức quá đến mức đường cùng giữa sự sống và cái chết thì họ sẽ vùng dậy, đánh bại mọi thế lực áp bức.

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/viet-doan-van-ve-nhan-de-cua-doan-trich-tuc-nuoc-vo-bo-a82463.html#ixzz7881BjXrb

Bình luận (0)