Thang máy khối lượng m = 1 tấn, chuyển động thẳng từ trên xuống. Động cơ thang máy có thể kéo hoặc hãm thang.
a) Ban đầu thang chuyển động nhanh dần không vận tốc đầu. Dùng định lý động năng tính công do động cơ thực hiện sau khi đi được quãng đường 5m và đạt vận tốc 18km/h.
b) Giai đoạn kế tiếp, thang máy chuyển động thẳng đều. Tính công suất của động cơ.
c) Cuối cùng, thang máy chuyển động chậm dần và dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 2m. Dùng định lý động năng tính công của động cơ và lực tác dụng trung bình của động cơ lên thang trong giai đoạn này.
Vật trượt từ A với vận tốc 5m/s theo đường ABCD, AB=BC=CD=20M, AE=DF=10M. Lấy g=10m/s^2
a) Bỏ qua ma sát, tính vận tốc tại B,C,D.
b) Giả sử hệ số ma sát giữa vật và các mặt đều bằng nhau và bằng μ. Xác định μ để vật dừng lại ở D.
c) Giả sử vận tốc tại C là 10m/s, hệ số ma sát của mặt phẳng nghiêng CD là μ= 1/ 5√3. Hỏi vật có lên hết dốc không? Muốn lên hết dốc cần phải kéo một lực (dọc theo mặt phẳng nghiêng) là bao nhiêu để vật dừng lại tại D?
1.Cho hệ cơ như hình vẽ, vật m1=5kg; m2=3kg. Thả cho hệ chuyển động không vận tốc ban đầu, sau khi đi được 2m vận tốc mỗi vật là 3m/s; lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật m1 và mặt phẳng ngang là bao nhiêu?
2. Cho hệ cơ như hình vẽ, vật m1=1,3 kg; m2=1,2kg. Ban đầu d=0.4m và m2 chạm đất. Thả cho hệ vật chuyển động không vận tốc ban đầu. Khi m1 chạm đất động năng của hệ là bao nhiêu? Biết g=10m/s2.
100x X = 100xX
X=1
Theo minh la 8h15ph