câu hỏi :cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi.
nho kbn
Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương, các dân tộc?
- Một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, ngành nghề thủ công gia truyền…
- Các hoạt động kinh tế này đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương các châu lục vì phù hợp với môi trường vùng núi và tập quán dân tộc…
Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương, các châu lục?
Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương, phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi. Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...
-Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...
- có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương là để phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi.
Bài 1: Cho biết một số hoạt động kinh tws cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương các châu lục ?
Trả lời:
Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương, phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi. Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...
Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc là:
A. Chăn nuôi tuần lộc, cừu và dê.
B. Đánh bắt cá và nuôi tuần lộc.
C. Săn thú có lông và chăn nuôi cừu, đánh bắt cá.
D. Trồng các cây ăn quả ôn đới.
Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc là chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá và săn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt, da. Chọn: B.
rồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản...là những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ít người ở vùng núi. Các hoạt động kinh tế này hết sức đa dạng và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nơi. Nhờ phát triển giao thông và điện lực...nhiều ngành kinh tế mới đã xuất hiện, làm cho bộ mặt nhiều vùng núi biến đổi nhanh chóng. Tuy nhiên, ở một số nơi sự phát triển này đã tác động tiêu cực đến môi trường, đến bản sắc văn hóa của các dân tộc ở vùng núi. giúp mik
Kể tên những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương Bắc.
Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân. Dù đã thích nghi, các dân tộc sống lâu đời ờ phương Bắc cũng chỉ sống được trong cái đài nguyên ven biển phía bắc châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Người La-pông . Bắc Âu và người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-et ở Bắc Á sống bằng nghề chăn nuôi tuần lộc và săn thú có lông quý. Người I-nuc ở Bắc Mĩ và ở đảo Grơn-len sống bằng nghề đánh bắt cá hoặc săn bắn tuần lộc, hải cầu, gấu trắng... để lấy mỡ thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.
Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương bắc chủ yếu là chăn nuôi và săn bắt.
như là chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú có lông quí hiếm để lấy mỡ, thịt, da (hải cẩu, gấu trắng, tuần lộc)...
– Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân. Dù đã thích nghi, các dân tộc sống lâu đời ờ phương Bắc cũng chỉ sống được trong cái đài nguyên ven biển phía bắc châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ.
+ Người La-pông: Bắc Âu
+ Người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-et:Bắc Á sống bằng nghề chăn nuôi tuần lộc và săn thú có lông quý.
+ Người I-nuc: Bắc Mĩ và ở đảo Grơn-len sống bằng nghề đánh bắt cá hoặc săn bắn tuần lộc, hải cầu, gấu trắng… để lấy mỡ thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.
. Kí tên những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương Bắc.
Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân. Dù đã thích nghi, các dân tộc sống lâu đời ờ phương Bắc cũng chỉ sống được trong cái đài nguyên ven biển phía bắc châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Người La-pông . Bắc Àu và người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-et ở Bắc Á sống bằng nghề chăn nuôi tuần lộc và săn thú có lông quý. Người I-nuc ở Bắc Mĩ và ở đảo Grơn-len sống bằng nghề đánh bắt cá hoặc săn bắn tuần lộc, hải cầu, gấu trắng... để lấy mỡ thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.
Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc.
- Chăn nuôi: tuần lộc, chó (để kéo xe).
- Săn bắt: tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng, cá.
Quan sát các ảnh kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, kể tên một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi.
Một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản.
Câu 21. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là gì?
A.Chuyên môn hóa theo hướng sản xuất hàng hóa
B. Chăn nuôi du mục
C. Chăn nuôi theo mô hình trang trại
D. Chăn nuôi theo mô hình kinh tế hộ gia đình
Câu 22: Động vật ở đới lạnh có những đặc điểm gì để thích nghi với khí hậu lạnh giá?
A.Có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.
B. Có cơ thể to lớn, và lông dài.
C. Có cơ thể to lớn, di chuyển nhanh
D. Có lông dày và màu trắng giống với màu băng tuyết để thích nghi với việc lẩn trốn kẻ thù.
Câu 23: Khí hậu và thực vật ở vùng núi có đặc điểm gì?
A.Thay đổi từ Bắc xuống Nam
B. Thay đổi từ Đông sang Tây
C. Thay đổi theo độ cao
D. Thay đổi theo vĩ độ
Câu 24: Những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ít người ở vùng núi.
A.Trồng trọt, chăn nuôi, phát triển du lịch sinh thái.
B. Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản.
C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, thủy sản.
D. Trồng trọt, chăn nuôi quy mô lớn, phát triển công nghiệp điện lực.
Câu 25: Dựa vào các chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong của trẻ em, chỉ số phát triển con người,… các quốc gia trên thế giới được chia thành mấy nhóm?
A. 2 nhóm
B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
D. 5 nhóm