Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2019 lúc 11:57

Chọn D.

+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

     - Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

     - Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.

+ Sát mép chất lỏng với thành bình, mặt thoáng chất lỏng hơi bị cong gọi là mặt khum.

+ Nếu chất lỏng làm dính ướt thành bình thì mặt khum đó là mặt lõm, còn nếu chất lỏng không làm dính ướt thành bình thì mặt khum là lồi.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
12 tháng 6 2018 lúc 21:32

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Cinderella
12 tháng 6 2018 lúc 21:48

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2018 lúc 5:29

Chọn A.

Giải chi tiết:

Trình tự thí nghiệm là:

(1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2018 lúc 4:40

Đáp án B

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là (1)-(3)-(4)-(6)-(5)-(2).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2019 lúc 5:36

Đáp án B

Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là (1)-(3)-(4)-(6)-(5)-(2).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 10:01

Tham khảo!

1. Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng ta sẽ thấy nước màu trong ống thủy tinh dâng lên cao hơn so với lúc ban đầu. Vì khi đặt bình thủy tinh đựng nước màu vào chậu nước nóng thì bình thủy tinh nhận được năng lượng nhiệt và nhiệt độ trong bình thủy tinh bắt đầu tăng lên làm nước màu trong bình nở ra và dâng lên.

2. Lấy bình thủy tinh từ chậu nước nóng ra đặt vào chậu nước lạnh ta thấy nước màu trong ống thủy tinh tụt xuống dần. Vì bình thủy tinh đựng nước màu đang có nhiệt độ cao hơn chậu nước lạnh nên bình thủy tinh truyền nhiệt cho chậu nước lạnh làm nhiệt độ trong bình thủy tinh bắt đầu giảm dần làm nước màu trong bình co lại và tụt xuống.

Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 1 2022 lúc 7:47

NHÔM

Nguyễn Thị Ngọc Anh
20 tháng 1 2022 lúc 7:48

nhôm bị

oki pạn
20 tháng 1 2022 lúc 7:48

Nhôm

Trần Hoàng Yến Vy
Xem chi tiết
phạm khánh linh
30 tháng 4 2021 lúc 9:47

 Giọt nước màu giảm dần xuống

Vì  khi bình cầu ngâm nước nóng thì giọt nước màu sẽ tăng lên,bình cầu ngâm nước lạnh thì giọt nước màu giảm xuống

Vì bình câu khi nóng lên sẽ giãn nở và ảnh hưởng tới giọt nước màu sẽ tăng lên              

Vì bình cầu khi lạnh đi sẽ co lại và ảnh hưởng tới giọt nước màu sẽ giảm đi

Có một bình cầu chứa không khí. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi ta ngâm bình cầu vào trong nước lạnh.

Hiện tượng: Giọt nước hạ xuống vì khi nước lạnh đi thì thể tích sẽ giảm mà trọng lượng và khối lượng riêng sẽ tăng nên giọt nước hạ xuống

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2018 lúc 7:39

Chọn B.

Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.

Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.