Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị vân
Xem chi tiết
Ichigo Sứ giả thần chết
12 tháng 7 2016 lúc 20:57

giải:

a) Xét tam giác BAD và BED, ta có:

BA = BE 

góc ABD = góc EBD

BD là cạnh chung

=> tam giác BAD = tam giác BED (c - g - c)

=> DA = DE

b) Vì tam giác BAD = tam giác BED

suy ra: góc A = góc BED = 90 độ

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
12 tháng 7 2016 lúc 20:59

a) xét tam giác ABD và tam giác DBE có:

BA = BE (gt)

góc ABD = góc DBE (gt)

BD chung

=> tam giác ABC = tam giác DBE (c.g.c)

=> DA = DE (cạnh tương ứng)

b) vì tam giác ABD = tam giác DBE (câu a)

=> góc A = góc BED = 900 (góc tương ứng)

vậy góc BED = 900

 t i c k nha ^.^ !!! 45365647567867967978907957856846784678568586856

Bình luận (0)
NhOk BưỚnG bỈnH
12 tháng 7 2016 lúc 21:16

Noi DE

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

AB=EB (gt)

^B1=^B2 ( BD là tia phân giác của góc B)

BD: canh chung

=> Tam giác ABD= Tam giác EBD (c.g.c)

=> DA=DE (2 cạnh tương ứng).

b) Ta co : Tam giác ABD=tam giác EBD (cau a)

=> ^BAD=^BED ( 2 cạnh tương ứng)

Lại có: ^BAD= 90* nên suy ra: ^BED= 90*

Nếu mình làm sai thì bạn thông cảm cho mình nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
NhÓc QuẬy PhÁ
1 tháng 5 2016 lúc 6:51

bài này cx dễ mà ko khó đâu p ak

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
12 tháng 10 2016 lúc 20:25

ai lam thi lam di 

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 13:53

a: Xét tứ giác BDCE có

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của DE

Do đó: BCDE là hình bình hành

Suy ra: BD=CE và BD//CE

b: Ta có: BD//CE

nên góc ECB=góc DBI

mà góc DBI=góc ACB

nên góc ECB=góc ACB

hay CB là phân giác của góc ACE

Bình luận (0)
tranthaovan
Xem chi tiết
zy sociu 2003
Xem chi tiết
Minh Khuê
16 tháng 8 2016 lúc 21:58

bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha

Bài 1:

a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)

=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD

c) xét tam giác AEF  và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)

=> tam giác AEF  = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC     (1)

mặt khác, AB = BD ( c/m câu b)      (2)      => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2     (3)

từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2     (4)

từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC

Bài 2:

a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD =  tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)

b) do AD = DH ( c/m câu a)           (1)

xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên)    (2)

từ (1) và (2) => AD < DC

c) xét tam giác ADK  và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)

=> tam giác ADK  = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC     (3)

mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD =  tam giác HBD)      (4)      

từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B 

Xong rồi nha :)

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
16 tháng 9 2016 lúc 17:27

chịu 

thông cảm nhé

Bình luận (0)
Lam Thanh Chuyen
6 tháng 2 2017 lúc 15:27

dai lam ngoai kinh nen duoc

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết