Những câu hỏi liên quan
Hà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
27 tháng 3 2022 lúc 17:27

2HgO -t--> 2Hg + O2 
  0,15-------------->0,75 (mol) 
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)

hà linh
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Anh Tú
16 tháng 1 2022 lúc 1:33

Tính mol như thường thôi

Kudo Shinichi
16 tháng 1 2022 lúc 7:22

Bài 1:

\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)

\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)

Câu 2:

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

Thùyy Lynhh
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 10:59

\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO\left(HH\right)\)

\(HgO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Hg+H_2O\left(Thế\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(Thế\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(Thế\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(Thế\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(Thế\right)\)

\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}H_2O\left(Thế\right)\)

 

₮ØⱤ₴₮
8 tháng 5 2021 lúc 10:52

bạn tự cân bằng nhé

a. Mg + O2 -to> MgO

b. H2 + HgO -to> H2O + Hg

c. Fe + HCl -> FeCl2 + H2

d. Zn + HCl -> ZnCl2 + H2

e. Fe + O2 -to> Fe3O4

f. Al + HCl -> AlCl3 + H2

g. Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

h. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

i. Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2

j. H2 + O2 -to> H2O 

 

Nguyễn Nho Bảo Trí
8 tháng 5 2021 lúc 11:08

a) 2Mg + O2\(\rightarrow\) 2MgO ( thuộc loại phản ứng : hóa hợp )

b) H2 + HgO \(\rightarrow\) Hg + H2O ( thuộc loại phản ứng : thế )

c) Fe + 2HCl(loãng) \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )

d) Zn + 2HCl(loãng) \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )

e) 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O(thuộc loại phản ứng : hóa hợp )

f) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )

g) Fe + H2SO4(loãng) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 ( thuộc loại phản ứng : thế ) 

h) Zn + H2SO4(loãng) \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2( thuộc loại phản ứng : thế ) 

i) 2Al + 3H2SO4(loãng) \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 ( thuộc loại phản ứng : thế )

j) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O ( thuộc loại phản ứng : hóa hợp )

 mình xin lỗi bạn nhé . Mình không biết cách viết nhiệt độ nên bạn tự bổ sung giúp mình nhé 

Chúc bạn học tốt 

Trần Anh Tuấn 82
Xem chi tiết

câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:

    a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit

    b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit

    c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2017 lúc 7:28

Đáp án C

Các mệnh đề đún: b, c, d, e

+ Mệnh đề a: Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 0,01 - 2% khối lượng C, ngoài ra còn có 1 số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni...)

+ Mệnh đề b: Bột Al trộn với Fe2O3 gọi là hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm

+ Mệnh đề c: Dùng Na2CO3 có chứa ion CO32-  tạo ra các kết tủa CaCO3 và MgCO3 có tác dụng làm mềm nước cứng.

+ Mệnh đề d: Bột lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường, tạo chất rắn đen HgS dễ thu gom, không gây độc hai.

+ Mệnh đề e: Khi làm thí nghiệm Cu +HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm để hạn chế các khí độc thoát ra ngoài gây hại (các hí sẽ tác dụng với dd kiềm)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2017 lúc 3:02

Đáp án C

(a) Sai. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2%

khối lượng cacbon.

(b)    Đúng. Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxi (bột

tecmit) được dùng để hàn đường ray bằng phản ứng

nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe

(c)       Đúng. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm

giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng.

Vì vậy Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng

tạm thời, vĩnh cửu và toàn phần:

Mg2+ + CO­32- → MgCO3↓ và Ca2+ + CO­32-

CaCO3↓

(d)      Đúng. Vì S phản ứng Hg (dễ bay hơi, độc) ở

điều kiện thường nên dùng S để xử lý Hg rơi vãi.

Hg + S → HgS

(e)       Đúng. Trong quá trình làm thí nghiệm Cu +

HNO3 thì sản phẩm khí thu được có được có thể là

NO hoặc NO2 (độc) vì (Cu có tính khử yếu nên sản

phẩm khử thường là NO hoặc NO2) nên ta dùng

bông tẩm bằng kiềm để hạn chế thoát ra ngoài không

khí theo phản ứng sau:

2NaOH + 2NO2 → NaNO3­­ + NaNO2 + H2O.

Có 4 nhận định đúng là (b), (c), (d) và (e).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2017 lúc 15:45

Đáp án C

Các mệnh đề đún: b, c, d, e

+ Mệnh đề a: Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 0,01 - 2% khối lượng C, ngoài ra còn có 1 số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni...)

+ Mệnh đề b: Bột Al trộn với Fe2O3 gọi là hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm

+ Mệnh đề c: Dùng Na2CO3 có chứa ion CO32-  tạo ra các kết tủa CaCO3 và MgCO3 có tác dụng làm mềm nước cứng.

+ Mệnh đề d: Bột lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường, tạo chất rắn đen HgS dễ thu gom, không gây độc hai.

+ Mệnh đề e: Khi làm thí nghiệm Cu +HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm để hạn chế các khí độc thoát ra ngoài gây hại (các hí sẽ tác dụng với dd kiềm) 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2019 lúc 17:53

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2017 lúc 5:24

Đáp án C