Nếu gặp trường hợp đầu cuối không ngang bằng với vạch chia ta đọc kết quả như thế nào ????
Giúp em nhé. em sẽ tym
Vật lý 6
Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào?
Khi đầu cuối vật không ngang bằng với vạch chia của thước đo thì đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào ?
Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng (trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật sẽ cho kết quả đo.
Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng (trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật sẽ cho kết quả đo.
Nếu đầu kia của vật không ngang bằng với vạch chia thì ta đọc kết quả đo theo vạch chia nhỏ nhất với đầu kia của vật .
mong bạn tick cho minh
Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào ?
Trong trường hợp đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo theo cách như sau : bạn hãy đọc và ghi lại vạch chia gần nhất với đầu cuối của vật , đó chính là kết quả đo của vật .
Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng (trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật sẽ cho kết quả đo.
Ta sẽ đọc giá trị gần vạch chia nhất( vd: 6 và 7 mà đầu cuối của vật gần số 6 thì đọc là 6,...)
Giúp mình với các bạn ơi khó quá
Bài 1, em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu
Bài 2, em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?
Bài 3, em đặt thước đo như thế nào
Bài 4, em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo
Bài 5, nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả đo thế nào ?
Bài 6, hãy chọn từ thích hợp trong nmgoặc để điền vào chỗ trống .( ĐCNN, Độ dài, GHP, Vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với )
a, Ước lượng... cần đo.
b, Chọn thước có....và có.... thích hợp.
c, Đặt thước.....độ dài cần đo sao cho một đầu của vật..... Vạch số 0 của thước.
d, Đặt mắt nhìn theo hướng ..... Với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e, Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ..... với đầu kia của vật.
Bài 7, kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó., Độ dài và vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó
Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ?
Mình cảm ơn các bạn trước nhé
Bài 6: a.độ dài
b. GHĐ, ĐCNN
c. dọc theo, vuông góc
d. ngang bằng với,
e . gần nhất
bài 7: hãy nằm xuông giường và đo chiều cao của mình sau đó sải tay ra và kiểm tra, tương tự như độ dài vòng và nắm tay.
Khi đo độ dài một vật, điều nào sau đây không ảnh hưởng đến kết việc đọc và ghi kết quả đo?
Đặt thước dọc theo độ dài muốn đo nhưng không có đầu nào của vật ngang với vạch số 0 của thước.
Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Mắt nhìn theo hướng xiên.
Thước không cần đặt dọc theo chiều dài của vật cần đo, chỉ cần một đầu của vật đặt ngang bằng với vạch số 0 của thước.
Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Ht
Hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
“ĐCNN, độ dài, GHĐ, vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với”
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lượng (1)....... cần đo.
b) Chọn thước (2)........ và có (3)...........thích hợp.
c) Đặt thước (4)............ độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5).......... vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6)..... với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7)......... với đầu kia của vật
(1) - độ dài;
(2) - giới hạn đo;
(3) - độ chia nhỏ nhất;
(4) - dọc theo;
(5) - ngang bằng với;
(6) - vuông góc;
(7) - gần nhất
Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau :
Trường hợp I : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 1 = EM - EK.
Trường hợp 2 : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε 2 = EM - EL.
Hỏi trong trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển Em → El của các nguyên tử hiđrô ?
A. Trong cả hai trường hợp, ta đều thu được vạch quang phổ nói trên.
B. Trong cả hai trường hợp, ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên.
C. Trong trường hợp 1, ta thu được vạch quang phổ nói trên ; trong trường hợp 2 thì không.
D. Trong trường hợp 1 thì không ; trong trường hợp 2, ta sẽ thu được vạch quang phổ nói trên.
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
- Khỉ con đã làm gì để giúp dê con? Khi được giúp đỡ, dê con cảm thấy thế nào?
- Em sẽ làm gì nếu những người xung quanh em gặp khó khăn?
- Theo em, sự cảm thông, giúp đỡ có ý nghĩa như thế nào đối với những người gặp khó khăn?
- Khỉ con đã chủ động mời dê con đến nhà mình, xin phép mẹ tặng dê con một số sách vở, quần áo, đồ chơi và đồ dùng sinh hoạt. Khi được giúp đỡ như vậy, dê con cảm thấy cảm động, rất vui và ấm áp
- Khi mọi người xung quanh em gặp khó khăn em sẽ an ủi, khích lệ và giúp đỡ
- Sự cảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn tạo sức mạnh to lớn, nghị lực, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng hơn, cảm thông và chia sẻ giúp mọi người gần gũi và gắn bó gần nhau hơn.
Có 1 binh chia độ có gioi han do 50ml, độ chia nhỏ nhất 2ml đã bị mờ từ vạch số 0 đến vạch 20ml. làm thế nào để đong được 18ml
Vật lý 6 giúp minh nhé