Những câu hỏi liên quan
Anh Cương
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
23 tháng 2 2023 lúc 21:44

Đáp án: D

ninaquynh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 12 2021 lúc 9:37

A

B

 

Khánh Quỳnh Lê
4 tháng 12 2021 lúc 9:39

A B

qlamm
4 tháng 12 2021 lúc 9:40

A

B

Lê Huỳnh Anh Tuấn
Xem chi tiết
Alex
6 tháng 11 2018 lúc 20:39

Vì Nam Cực là một vùng đất rộng lớn bị đóng băng quanh năm. Còn Bắc Cực chỉ là một tảng băng lớn.

ĐỖ CHÍ DŨNG
7 tháng 11 2018 lúc 9:59

Nam cực lạnh hơn bắc cực là vì nam cực bốn bề đều là đại dương , trên mặt băng lúc nào cũng có những trận cuồng phong khủng khiếp

ninja_u23vn
7 tháng 11 2018 lúc 19:07

-Bắc cực là một biển phủ đầy băng đá. Vào mùa hè, một phần băng tan ra nước và nước hút nhiều ánh sáng Mặt trời hơn so với tuyết và nước đá vốn phản chiếu mạnh. Khi ấy, nước là vùng dự trữ nhiệt, bốc hơi lên khí quyển và làm điều hòa khí hậu.

Trái lại, ở Nam cực, lớp băng dày nhiều kilômet nằm trên một nền đá và lục địa khổng lồ này, với nhiều núi cao, bị cô lập với ảnh hưởng đại dương trở thành nơi lạnh nhất trên Trái đất.

Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
28 tháng 4 2016 lúc 22:05

Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa nằm hoàn toàn trong  vòng cực Nam.

-       Diện tích 14,1 triệu km2, nhỏ hơn so với Châu Phi (30 triệu km2, Châu Mỹ (42 triệu km2)

 

Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục phát hiện muộn nhất, hiện vẫn chưa có cư dân sinh sống thường xuyên. Châu Nam Cực là "Cực lạnh", "cực nước ngọt" của thế giới; là nơi tập trung nhiều khoáng sản. Độ cao trung bình lớn nhất thế giới: 2400m.

 
San San
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 19:45

Câu 1: 

Ý nghĩa: 

– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.

– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.

– Mở rộng thị trường nội địa.

Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:49

3.Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

 

– Băng tuyết bao phủ quanh năm.

 

– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.

 

– Thực vật không thể tồn tại.

 

– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:

 

- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

 

- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

 

- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.

– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…

Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:50

4.

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

 

- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

 

- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

 

- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.

talasuperman3
Xem chi tiết
nguyễn Đăng khôi
28 tháng 7 2015 lúc 20:56

1. nam cực

2. chim cách cụt ko có ở bắc cực

3.nam cực

Phong hoa tuyết nguyệt
23 tháng 4 2018 lúc 14:16

Tớ nghĩ nam cực ko phải là npwi lạnh nhất

Nguyễn Ngọc Bảo Minh
8 tháng 10 2021 lúc 21:58

1. Nam cực

2. Ở Bắc cực k có chim cánh cụt

3. Nam cực lạnh hơn

Khách vãng lai đã xóa
lukaku bình dương
Xem chi tiết
꧁ Tùng ꧂
7 tháng 7 2023 lúc 13:43

Nam cực là nơi lạnh hơn 

ST_Amee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 14:00

Lũng Cú, Hà Giang (Cực Bắc)

A Pa Chải, Điện Biên (Cực Tây)

Mũi Đôi, Khánh Hòa (Cực Đông)

Mũi Cà Mau, Cà Mau (Cực Nam) 

Lã Giang
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
1 tháng 5 2022 lúc 14:03

tách đi pẹn nhìn mà khum mún lèm:>

Khanh Pham
1 tháng 5 2022 lúc 14:05

có thể tách ra và xuống dòng được không

nhìn mù cả hai mắt

Lê Loan
1 tháng 5 2022 lúc 14:19

tách ra mới hiểu được chữ ...........................................................................................................................................................................................................................