Những câu hỏi liên quan
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 8:54

a. \(R=R1+R2+R3=5+6+15=26\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=1A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1.26=26\left(V\right)\\U1=I1.R1=1.5=5\left(V\right)\\U2=I2.R2=1.6=6\left(V\right)\\U3=I3.R3=1.15=15\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(R'=U:I'=26:0,5=52\Omega\)

\(\Rightarrow R_x=R'-\left(R1+R2\right)=52-\left(5+6\right)=41\Omega\)

Diệp Vô Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 7 2016 lúc 19:12

Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 11 2021 lúc 14:48

\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)

\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)

Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)

Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow c=2\)

Có 1 giá trị nguyên

Phan Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Ngô Tiến Phát
12 tháng 1 2022 lúc 19:27

hành động của Nam là sai . Vì cậu đã ko trung thực với giáo viên và đó là một hành động sai trái

Bảo Hân Nguyễn Phạm
12 tháng 1 2022 lúc 20:46

Hành động trên của Nam là sai. Vì làm thế là cậu đã lừa dối và không trung thực đối với giáo viên, làm thế trong giờ kiểm tra là không tốt cho bản thân mình, làm thế là bản thân không chịu suy nghĩ làm bài mà lại dựa dẫm vào tài liệu.

Nguyễn Ngọc Ánh
12 tháng 1 2022 lúc 22:17

Không, vì thế là không trụng thực với giáo viên đó và hành đong sai trái và Nam sẽ bị giảm sút trong việc học tập

Thanh Hương
Xem chi tiết
Kim Ricard
28 tháng 1 2023 lúc 18:44

\(I=\int\dfrac{2}{2+5sinxcosx}dx=\int\dfrac{2sec^2x}{2sec^2x+5tanx}dx\\ =\int\dfrac{2sec^2x}{2tan^2x+5tanx+2}dx\)

 

We substitute :

\(u=tanx,du=sec^2xdx\\ I=\int\dfrac{2}{2u^2+5u+2}du\\ =\int\dfrac{2}{2\left(u+\dfrac{5}{4}\right)^2-\dfrac{9}{8}}du\\ =\int\dfrac{1}{\left(u+\dfrac{5}{4}\right)^2-\dfrac{9}{16}}du\\ \)

Then, 

\(t=u+\dfrac{5}{4}\\I=\int\dfrac{1}{t^2-\dfrac{9}{16}}dt\\ =\int\dfrac{\dfrac{2}{3}}{t-\dfrac{3}{4}}-\dfrac{\dfrac{2}{3}}{t+\dfrac{3}{4}}dt\)

 

Finally,

\(I=\dfrac{2}{3}ln\left(\left|\dfrac{t-\dfrac{3}{4}}{t+\dfrac{3}{4}}\right|\right)+C=\dfrac{2}{3}ln\left(\left|\dfrac{tanx+\dfrac{1}{2}}{tanx+2}\right|\right)+C\)

 

9a3 - 33 - Bảo Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 21:24

Bài 3:

\(a,ĐK:2\le x\le1+\sqrt{5}\\ PT\Leftrightarrow4+2x-x^2=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow2x^2-6x=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=3\\ b,ĐK:1\le x\le5\\ PT\Leftrightarrow25-x^2=x^2-2x+1\\ \Leftrightarrow2x^2-2x-24=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=4\\ c,PT\Leftrightarrow3x^2-9x+1=x^2-4x+4\\ \Leftrightarrow2x^2-5x-3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)

TBee Mickey
Xem chi tiết
hưng phúc
15 tháng 11 2021 lúc 19:49

Tính khối lượng gì tạo thành nhỉ

hưng phúc
15 tháng 11 2021 lúc 19:54

\(P_2O_5+6NaOH--->2Na_3PO_4+3H_2O\)

Không có axit nhé.

linh hoang
Xem chi tiết
Ngọc Duy
Xem chi tiết
HT2k02
3 tháng 4 2021 lúc 22:50

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 21:41

a) Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

\(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CD}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

nên \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{CD}\)

hay BD=CD

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BD=CD(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC

hay OD\(\perp\)BC(đpcm)