Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Huệ Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Bin
17 tháng 2 2016 lúc 15:32

a. Khái niệm.

- Là loại hình kinh tế hoạt động dựa trên tri thức, kỹ thuật và công nghệ cao.

b. Đặc điểm.

- Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ là chủ yếu trong đó các ngành nghề cần nhiều tri thức (Ngân hàng, tài chính, bảo hiểm…) chiếm ưu thế tuyệt đối.

- Công nghệ chủ yếu để thúc đẩy phát triển: Công nghệ cao, điện tử hóa, tin học hóa, siêu xa lộ thông tin…

- Cơ cấu lao động: Công nhân tri thức là chủ yếu.

- Tỉ lệ đóng góp của khoa học – Công nghệ trong tăng trưởng kinh tế cao.

- Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn..

- Công nghệ thông tin và truyền thông có vai trò quyết định.

c. Điều kiện phát triển.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng vững mạnh cho việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ.

- Tăng cường xây dựng các trung tâm nghiên cứu, trường Đại học…Chú ý phát triển các trung tâm công nghệ cao, các công viên khoa học, đầu tư lớn cho việc nghiên cứu và phát triển khoa học.

- Chú trọng phát triển công nghệ thông tin.

- Coi trọng việc phát triển giáo dục – đào tạo, cần có chiến lược ưu tiên phát triển GD - ĐT, đặc biệt là phát triển nhân tài.

d. Điều kiện thuận lợi gì để tiếp cận nền kinh tế tri thức.

- Đường lối chính sách của Đảng về phát triển GD - ĐT, khoa học và công nghệ.

- Tiềm năng về trí tuệ và tri thức con người Việt Nam lớn, lao động trẻ, dồi dào, năng động, sáng tạo.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng vững mạnh.

- Vị trí địa lí thuận lợi cho việc mở cửa tiếp cận giao lưu hội nhập.

e. Phương hướng phát triển nền kinh tế tri thức Việt Nam trong tương lai.

- Đẩy mạnh GD – ĐT, xây dựng đội ngũ tri thức.

- Đổi mới tư duy trong quản lí và thực hiện, ứng dụng linh hoạt và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

- Có chính sách thỏa đáng để tạo nguồn nhân lực và khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực mới như GD, thông tin, tri thức.

- Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, công nghệ sinh học.

- Chủ động tiếp cận nền kinh tế tri thức của thế giới

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 5 2018 lúc 14:15

Chọn: C.

Một số nước đới nóng tiến hành di dân có tổ chức, kế hoạch, những cuộc di dân như vậy có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

 

Minh Vũ
23 tháng 12 2022 lúc 23:06

Đáp án là C nha

 

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
29 tháng 5 2018 lúc 15:20

Tiền đề quyết định cho sự phát triển nền kinh tế tri thức là xã hội tin học hóa ( là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của hệ thống tin học, mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia).

→ Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2019 lúc 17:39

Đáp án C

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản nhanh chóng vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế. Có nhiều nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự phát triển này. Trong đó, nhân tố khách quan quan trọng là Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. Những cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh như: Chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975), chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953),… chính là cơ hội để Nhật Bản làm giàu

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 10:27

Quy mô và sự gia tăng dân số:

- Hoa Kỳ là nước đông dân trên thế giới, với 331,5 triệu người (năm 2020). Tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.

- Tác động:

+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy kinh tế phát triển.

+ Tuy nhiên, tỉ lệ gia tăng dân số thấp cũng đặt ra vấn đề thiếu hụt lực lượng lao động trong tương lai.

Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 15:55

39. 

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

40.

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

M r . V ô D a n h
1 tháng 8 2021 lúc 15:57

D

A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 10 2017 lúc 3:06

Đáp án A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 11 2023 lúc 16:04

Tham khảo!

- Sự gia tăng dân số đã tác động đến nền kinh tế nước này là:

+ Người nhập chủ yếu là người trẻ và có tri thức đã cung cấp nguồn lao động dồi dào cho đất nước mà nhà nước không cần mất chi phí đầu tư ban đầu cho con người;
+ Mở rộng được thị trường tiêu thụ;

- Người nhập cư đông tạo nên sự đa dạng về văn hóa, cung cấp lực lượng lao động dồi dào, có trình độ.

– Dân cư tại Hoa Kỳ tập trung chủ yếu tại ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, đặc biệt là vùng Đông Bắc.

+ Tại vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư rất là thưa thớt.

+  Dân cư chủ yếu tập trung ở các thành phố , phần lớn thành phố vừa và nhỏ (91,8%).

+ Làm sự phát triển kinh tế bị chênh lệch giữa các khu vực.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 10:40

- Kinh tế Hoa kỳ phát triển:

+ Quy mô GDP lớn nhất thế giới, 

+ Có cơ cấu đa dạng, dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu GDP.

+ Đang tập trụng vào lĩnh vực có trình độ khoa học- công nghệ cao, hoạt động nghiên cứu và phát triển.

+ Nhiều lĩnh vực kinh tế đứng đầu mang tính dẫn dắt đối với kinh tế thế giới. 

- Nguyên nhân:

+ Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hóa.

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

+ Nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao.

+ Tham gia toàn cầu hóa kinh tế.

+ Qúa trình sản xuất luôn gắn liền với nghiên cứu khoa học - kỹ thuật.