Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trần Thị Thủy Triều
9 tháng 1 2016 lúc 7:31

a ) Gọi d là ƯCLN của 4n+3 và 3n+5

=> 4n+3 chia hết cho d và 3n+5 chia hết cho d

=> 12n+9 chia hết cho d và 12n +20 chia hết cho d

=> 11chia hét cho d

=.>d thuộc Ư ( 11)= ( 1;11)

Vạy Ưc (4n+3; 3n+5) =( 1;11)

Trần Thị Thủy Triều
9 tháng 1 2016 lúc 7:34

Ngày mai mình sẽ trả lời tiếp vì bây giờ mình bận rồi và nhớ dùng kí hiệu chia hết và thuộc . Chứ lúc trả lời câu a mình không ghi được kí hiệu đó

Hobiee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 21:24

a: \(\lim\limits\dfrac{5n+1}{2n}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{5n}{n}+\dfrac{1}{n}}{\dfrac{2n}{n}}=\lim\limits\dfrac{5+\dfrac{1}{n}}{2}=\dfrac{5+0}{2}=\dfrac{5}{2}\)

b: \(\lim\limits\dfrac{6n^2+8n+1}{5n^2+3}\)

\(=\lim\limits\dfrac{\dfrac{6n^2}{n^2}+\dfrac{8n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}{\dfrac{5n^2}{n^2}+\dfrac{3}{n^2}}\)

\(=\lim\limits\dfrac{6+\dfrac{8}{n}+\dfrac{1}{n^2}}{5+\dfrac{3}{n^2}}\)

\(=\dfrac{6+0+0}{5+0}=\dfrac{6}{5}\)

c: \(\lim\limits\dfrac{3^n+2^n}{4\cdot3^n}\)

\(=\lim\limits\dfrac{\dfrac{3^n}{3^n}+\left(\dfrac{2}{3}\right)^n}{4\cdot\left(\dfrac{3^n}{3^n}\right)}\)

\(=\lim\limits\dfrac{1+\left(\dfrac{2}{3}\right)^n}{4}=\dfrac{1+0}{4}=\dfrac{1}{4}\)

d: \(\lim\limits\dfrac{\sqrt{n^2+5n+3}}{6n+2}\)

\(=\lim\limits\dfrac{\sqrt{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{5n}{n^2}+\dfrac{3}{n^2}}}{\dfrac{6n}{n}+\dfrac{2}{n}}\)

\(=\lim\limits\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{5}{n}+\dfrac{3}{n^2}}}{6+\dfrac{2}{n}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{1+0+0}}{6}=\dfrac{1}{6}\)

@DanHee
4 tháng 11 2023 lúc 21:24

\(a,lim\dfrac{5n+1}{2n}=lim\dfrac{\dfrac{5n}{n}+\dfrac{1}{n}}{\dfrac{2n}{n}}=lim\dfrac{5+\dfrac{1}{n}}{2}=\dfrac{5}{2}\\ b,lim\dfrac{6n^2+8n+1}{5n^2+3}=lim\dfrac{\dfrac{6n^2}{n^2}+\dfrac{8n}{n^2}+\dfrac{1}{n^2}}{\dfrac{5n^2}{n^2}+\dfrac{3}{n^2}}=lim\dfrac{6+\dfrac{8}{n}+\dfrac{1}{n^2}}{5+\dfrac{3}{n^2}}=\dfrac{6}{5}\)

\(c,lim\dfrac{3^n+2^n}{4.3^n}=\dfrac{\dfrac{3^n}{3^n}+\dfrac{2^n}{3^n}}{\dfrac{4.3^n}{3^n}}=\dfrac{1+\left(\dfrac{2}{3}\right)^n}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(d,lim\dfrac{\sqrt{n^2+5n+3}}{6n+2}=lim\dfrac{\sqrt{\dfrac{n^2+5n+3}{n^2}}}{\dfrac{6n}{n}+\dfrac{2}{n}}=lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{5}{n}+\dfrac{3}{n^2}}}{6+\dfrac{2}{n}}=\dfrac{1}{6}\)

Trên con đường thành côn...
4 tháng 11 2023 lúc 21:28

\(a\text{)}lim\dfrac{5n+1}{2n}=lim\dfrac{5}{2}+lim\dfrac{1}{2n}=\dfrac{5}{2}\)

\(b\text{)}lim\dfrac{6n^2+8n+1}{5n^2+3}=lim\dfrac{6+\dfrac{8}{n}+\dfrac{1}{n^2}}{5+\dfrac{3}{n^2}}=\dfrac{6}{5}\)

\(c\text{)}lim\dfrac{3^n+2^n}{4.3^n}=lim\dfrac{\left(\dfrac{3}{3}\right)^n+\left(\dfrac{2}{3}\right)^n}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(d\text{)}lim\dfrac{\sqrt{n^2+5n+3}}{6n+2}=lim\dfrac{n\sqrt{1+\dfrac{5}{n}+\dfrac{3}{n^2}}}{n\left(6+\dfrac{2}{n}\right)}=lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{5}{n}+\dfrac{3}{n^2}}}{6+\dfrac{2}{n}}=\dfrac{1}{6}\)

Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:52

Câu 1:

Gọi $d=ƯC(n, n+1)$

$\Rightarrow n\vdots d; n+1\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-n\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$ 

Vậy $ƯC(n, n+1)=1$

Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:53

Câu 2:

Gọi $d=ƯC(5n+6, 8n+7)$

$\Rightarrow 5n+6\vdots d; 8n+7\vdots d$

$\Rightarrow 8(5n+6)-5(8n+7)\vdots d$

$\Rigtharrow 13\vdots d$

$\Rightarrow d\left\{1; 13\right\}$

 

Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:53

Câu 3:

Gọi $d=ƯC(3n+2, 4n+3)$

$\Rightarrow 3n+2\vdots d; 4n+3\vdots d$

$\Rightarrow 3(4n+3)-4(3n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Dương Ngọc Hà
Xem chi tiết
Sunset Shimmer
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thắng
10 tháng 12 2016 lúc 21:45

a) Gọi ƯC cua 2n+1 ; 3n+1 là d

\(\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ d=1 \)

b) Gọi ƯC cua 5n+6 và 8n+7 là d

\(\Rightarrow8\left(5n+6\right)-5\left(8n+7\right)⋮d\\\Rightarrow 40n+48-40n-35⋮d\\\Rightarrow5⋮d\\ d=5 \)

 

 

danchoipro
31 tháng 3 2017 lúc 18:38

c)7n+10 và 5n+7

Gọi d=(7n+10,5n+7) với n \(\in\) N và d \(\in\) N*

\(\Rightarrow\)7n+10\(⋮\)d\(\Rightarrow\)5(7n+10)\(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+50\(⋮\)d (1)

\(\Rightarrow\)5n+7\(⋮\)d \(\Rightarrow\)7(5n+7) \(⋮\)d\(\Rightarrow\)35n+49\(⋮\)d (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (35n+50)-(35n+49)\(⋮\)d

35n+50-35n-49 \(⋮\)d

(35n-35n)+(50-49)\(⋮\)d

0 + 1 \(⋮\)d

1 \(⋮\)d

Vì:1\(⋮\)d nên d\(\in\)Ư(1)

Mà:Ư(1)={1} nên d=1

Vậy 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Thanh Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Anh Phạm Thị
Xem chi tiết