Những câu hỏi liên quan
hgf
Xem chi tiết
Mikage Nanami
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
kudo shinichigk
8 tháng 7 2017 lúc 8:43

làm đc mấy bài rồi mày

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Trang
8 tháng 7 2017 lúc 19:27

đứa nào đấy?

Bình luận (0)
kudo shinichigk
9 tháng 7 2017 lúc 7:50

tao là phong hk đtt cùng mày đấy

Bình luận (0)
LUU HA
Xem chi tiết
♛☣ Peaceful Life ☣♛
6 tháng 8 2020 lúc 11:06

Xét \(n=2^k.q\) trong đó \(q\)là số lẻ

ta có \(2^n+1=\left(2^{2^k}\right)^q+1⋮\left(2^{2^k}+1\right)\)

vì \(q\)lẻ

ta được:

nếu \(k\ge1\) thì là hợp số

\(k=0\) cũng là hợp số

nên \(q=1\)

khi đó \(n=2^k\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LUU HA
6 tháng 8 2020 lúc 11:10

Tại sao mà  \(k\ge1\)lại suy ra q = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhok nấm lùn____2k7
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 20:13

Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)

=> p^2 :3(dư 1)

=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3

nên là hợp số

2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3

nên n^2 chia 3 dư 1

=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố 

3, Ta có:

P>3

p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3

mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3

Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

mà 2 số trước ko chia hết cho 3

nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)

4, Vì p>3 nên p lẻ

=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2 

p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)

=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3 

từ các điều trên

=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

Bình luận (0)
Lê Tự Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Lê An Thi
8 tháng 12 2021 lúc 18:15
Xin lỗi nha mik cũng chịu tự nhiên lướt ngang qua lại thấy 😅
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Bảo
8 tháng 12 2021 lúc 20:27

5676538564875x787866688089=bao nhieu mn oi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trí Dũng
8 tháng 12 2021 lúc 21:54

lớp mấy thế mà khó v tui lớp 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Hạnh
4 tháng 8 2017 lúc 13:37

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

Bình luận (0)