Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trí Giải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 19:49

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-3=-\dfrac{1}{2}x+3\\y=-2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}x=6\\y=-2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=8-3=5\end{matrix}\right.\)

mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 19:57

Giả thiết suy ra MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN||BC\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}MN=\left(DMN\right)\cap\left(ABC\right)\\BC=\left(BCD\right)\cap\left(ABC\right)\end{matrix}\right.\)

Và D là 1 điểm chung của (BCD) và (DMN)

\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (BCD) và (DMN) phải là 1 đường thẳng qua D và song song MN (hoặc BC)

Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 19:57

undefined

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 9:28

a: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>AEDB nội tiếp đường tròn đường kính AB

=>I là trung điểm của AB

b: Gọi H là giao của AD và BE

ABDE nội tiếp

=>góc HDE=góc HBA

=>góc HDE=góc HMN

=>DE//MN

Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 22:44

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>E,O,F thẳng hàng

c: Nếu EF cắt BD tại K thì K trùng với O rồi bạn

Xét ΔADC có

AF,DO là trung tuyến

AF cắt DO tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔADC

=>IO=1/3DO

=>\(IK=\dfrac{1}{3}DK\)

hồnq nhunq🐸
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
26 tháng 8 2021 lúc 11:31

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:41

a: Xét ΔABD và ΔHBD có 

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔHBD

b: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BHD}=90^0\)

hay DH\(\perp\)BC

Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phạm Uyên
24 tháng 5 2021 lúc 11:25

III. 

A. 

1. B

2. C

3. B

4. A

5. D

B. 

1. C

2. B

3. B

4. A

5. C

Mai Thị Kiều Nhi
18 tháng 11 2021 lúc 20:30

1 b c b a d

2 c b b a c nha

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
25 tháng 5 2021 lúc 11:59

Đề dài thế này sao giải thích nhanh cho e đc

Part 1

1 C

2 B

3 D

4 C

5 B

6 A

Part 2

1 T

2 F

3 F

4 F

V

1 That old house has just been bought

2 If he doesn't take these pills, he won't be better

3 I suggest taking a train

4 Spending the weekend in the countryside is very wonderful

 

Hoàng Đức Tùng
3 tháng 8 2021 lúc 21:05

nhiều thật đấy

Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 9:52

a.

Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{CDB}\) (so le trong)

Xét hai tam giác HBA và CDB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBA}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta CDB\left(g.g\right)\)

b.

Xét hai tam giác AHD và BAD có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADB}\text{ chung}\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AHD\sim\Delta BAD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{DH}{AD}\Rightarrow AD^2=DH.DB\)

c.

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BAD:

\(DB=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Theo chứng minh câu b:

\(AD^2=DH.DB\Rightarrow DH=\dfrac{AD^2}{DB}=\dfrac{BC^2}{DB}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

Áp dụng Pitago cho tam giác vuông AHD:

\(AH=\sqrt{AD^2-HD^2}=\sqrt{6^2-3,6^2}=4,8\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 9:53

loading...

hpng
22 tháng 3 2023 lúc 9:55

( sử dụng thước vẽ lại cho chính xác nhé. )

a. xét tam giác HBA và tam giác CDB, ta có :

góc B là góc chung ( gt )

góc H = góc D = 90 độ

do đó : tam giác HBA đồng dạng tam giác CDB ( g - g )

b.

• AD/DB = DH/BC

mà BC = AD ( vì ABCD là hcn )

nên AD/BD = DH/AD

= AD . AD = DB . DH

=> AD^2 = DB . DH ( đpcm )

• vì AB = DC ( ABCD là hcn )

nên DC = 8 cm

áp dụng định lý pytago trong tam giác DBC vuông tại C, ta có:

DB^2 = BC^2 + CD^2

DB^2 = 8^2 + 6^2

DB^2 = 64 + 36

DB^2 = 100

DB = căn bậc 2 của 100

DB = 10 ( cm )

vậy DB = 10 cm

loading...  

Ngô Kiến Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
9 tháng 3 2022 lúc 18:23
Bài này khó
Khách vãng lai đã xóa