1/ Tìm x ∈ Q, biết: 5x + 5x+2 = 650
2/ So sánh hai lũy thừa: 291 và 535
Cho các đa thức P (x) = 5ײ–1+3x+x²–5x³ và Q(x)= 2–3x³+6x²+5x‐2x³–x a) thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) , Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến b)Tính H(x)=P(x)+Q(x),T(x)=P(x)–Q(x) c) Tìm nghiệm của đa thức T(x) d) Tìm đa thức G(x) biết G(x)+Q(x)= -P(x)
a: P(x)=-5x^3+6x^2+3x-1
Q(x)=-5x^3+6x^2+4x+2
b: H(x)=-5x^3+6x^2+3x-1-5x^3+6x^2+4x+2
=-10x^3+12x^2+7x+1
T(x)=-5x^3+6x^2+3x-1+5x^3-6x^2-4x-2
=-x-3
c: T(x)=0
=>-x-3=0
=>x=-3
d: G(x)=-(-10x^3+12x^2+7x+1)
=10x^3-12x^2-7x-1
Bài 1 : Tìm x, biết :
a. 2x = 16 b. 3x+1 = 9x
c. 23x+2 = 4x+5 d. 32x-1 = 243
Bài 2 : So sánh :
a. 2225 và 3150 b. 291 và 535 c. 9920 và 999910
Bài 3 : Chứng minh các đẳng thức :
a. 128 . 912 = 1816 b. 7520 = 4510 . 530 .
\(1,\\ a,2^x=16=2^4\Rightarrow x=4\\ b,3^{x+1}=9^x=3^{2x}\\ \Rightarrow x+1=2x\Rightarrow x=1\\ c,2^{3x+2}=4^{x+5}=2^{2\left(x+5\right)}\\ \Rightarrow3x+2=2x+10\Rightarrow x=8\\ d,3^{2x-1}=243=3^5\\ \Rightarrow2x-1=5\Rightarrow x=3\\ 2,\\ a,2^{225}=8^{75}< 9^{75}=3^{150}\\ b,2^{91}=\left(2^{13}\right)^7=8192^7>3125^7=\left(5^5\right)^7=5^{35}\\ c,99^{20}=\left(99^2\right)^{10}< \left(99\cdot101\right)^{10}=9999^{10}\\ 3,\\ a,12^8\cdot9^{12}=2^{16}\cdot3^8\cdot3^{24}=2^{16}\cdot3^{32}=\left(2\cdot3^2\right)^{16}=18^{16}\\ b,75^{20}=\left(3\cdot5^2\right)^{20}=3^{20}\cdot5^{40}=\left(3^{20}\cdot5^{10}\right)\cdot5^{30}=\left(3^2\cdot5\right)^{10}\cdot5^{30}=45^{10}\cdot5^{30}\)
Bài 1:
a) \(\Rightarrow2^x=2^4\Rightarrow x=4\)
b) \(\Rightarrow3^{x+1}=3^{2x}\Rightarrow x+1=2x\Rightarrow x=1\)
c) \(\Rightarrow2^{3x+2}=2^{2x+10}\Rightarrow3x+2=2x+10\Rightarrow x=8\)
d) \(\Rightarrow3^{2x-1}=3^5\Rightarrow2x-1=5\Rightarrow x=3\)
Bài 2:
a) \(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}< 9^{75}=\left(3^2\right)^{75}=3^{150}\)
b) \(2^{91}=\left(2^{13}\right)^7=8192^7>3125^7=\left(5^5\right)^7=5^{35}\)
c) \(99^{20}=\left(99^2\right)^{10}=9801^{10}< 9999^{10}\)
Bài 3:
a) \(12^8.9^{12}=\left(4.3\right)^8.9^{12}=4^8.3^8.9^{12}=2^{16}.9^4.9^{12}=2^{16}.9^{16}=\left(2.9\right)^{16}=18^{16}\)
b) \(75^{20}=\left(75^2\right)^{10}=5625^{10}=\left(45.125\right)^{10}=45^{10}.125^{10}=45^{10}.5^{30}\)
Bài 1. Cho hai đa thức
f (x)= -2x^4-3x^3+4x^4-x^2+5x+3x^2+5x^3+6 g (x)= x^4-x^3+x^2-5x-x^3-2x^2+3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức f (x) và g (x) theo lũy thừa giảm dần của biến; cho biết bậc, hệ
số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.
b) Tìm các đa thức h (x) và k (x), biết
h (x)= f (x)+ g (x) k (x)= f (x)-2g (x)-4x^2
c) Tính giá trị của đa thức f (x) khi x là số nguyên, thỏa mãn k (x)= 0.
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức h (x) CHỈ CẦN LÀM CÂU c,d THÔI, a,b ko cần phải làm
Bài 2. (2.0 điểm)
a) Tìm tất cả các giá trị nguyên của biến x để biểu thức sau nhận
giá trị nguyên M= 9x+5/3x-1
1:
a: f(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6
g(x)=x^4-2x^3-x^2-5x+3
c: h(x)=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6+x^4-2x^3-x^2-5x+3=3x^4+x^2+9
K(x)=f(x)-2g(x)-4x^2
=2x^4+2x^3+2x^2+5x+6-2x^4+4x^3+2x^2+10x-6-4x^2
=6x^3+15x
c: K(x)=0
=>6x^3+15x=0
=>3x(2x^2+5)=0
=>x=0
d: H(x)=3x^4+x^2+9>=9
Dấu = xảy ra khi x=0
a) Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 5x^2yz ; -x^2y ; -2x^2yz ; x^2yz ; 0,2x^2yz b)Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm của biển M(x)=3x^2 + 5x^3 - x^2+x-3x-4 c)Cho hai đa thức P(x)=x^3x+3 và Q(x)=2x^3+3x^2+x-1. Tính P(x) +Q(x)
a) Các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau là: \(5x^2yz;-2x^2yz\) ; \(x^2yz\) ; \(0,2x^2yz\)
b) \(M\left(x\right)=3x^2+5x^3-x^2+x-3x-4\)
\(M\left(x\right)=(3x^2-x^2)+5x^3+(x-3x)-4\)
\(M\left(x\right)=2x^2+5x^3-2x-4\)
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x-4\)
c) \(P+Q=\left(x^3x+3\right)+\left(2x^3+3x^2+x-1\right)\)
\(P+Q=x^3x+3+2x^3+3x^2+x-1\)
\(P+Q=\left(x^3+2x^3\right)+\left(x+x\right)+\left(3-1\right)+3x^2\)
\(P+Q=3x^3+2x+2+3x^2\)
Cho đa thức Q(x) = x² + 2x² +9²-\(5x^6\)-3x² - 4x-1
a) Thu gọn va sắp xếp Q(x) theo lũy thừa tăng dần
b) Tìm bậc của Q(x) và tính Q(-1), Q(2)
a: \(Q\left(x\right)=\left(x^2+9x^2-5x^2-3x^2+2x^2\right)-4x-1=4x^2-4x-1\)
b: Bậc là 2
\(Q\left(-1\right)=4+4-1=7\)
\(Q\left(2\right)=4\cdot2^2-4\cdot2-1=16-8-1=7\)
A(x)=\(3x^2+x^3+5x^4-x^2-x^3-5x^4+2x+3\)
1) thu gọn và sắp xếp dda thức trên theo lũy thừa giàm của biến
2)tìm đa thúc B(x) biết A(X) +B(x)=2x-7
3) tìm x biết A( x) =3
Trả lời hộ câu 3 . cảm ơn !
\(A\left(x\right)=2x^2+2x+3\)
3) \(A\left(x\right)=3\)
khi đó: \(2x^2+2x+3=3\)
<=> \(x^2+x=0\)
<=> \(x\left(x+1\right)=0\)
<=> \(x=0\)
hoặc \(x=-1\)
A(x) = 3x2 + x3 + 5x4 - x2 - x3 - 5x4 + 2x + 3
= 2x2 + 2x + 3
A(x) + B(x) = 2x - 7
<=> ( 2x2 + 2x + 3 ) + B(x) = 2x - 7
B(x) = 2x - 7 - ( 2x2 + 2x + 3 )
= 2x - 7 - 2x2 - 2x - 3
= -2x2 - 10
A(x) = 3 <=> 2x2 + 2x + 3 = 3
<=> x( 2x + 2 ) = 0
<=> x = 0 hoặc 2x + 2 = 0
<=> x = 0 hoặc x = -1
3, A(x) = 2x2 + 2x +3
Ta có : A(x) = 3
\(\Leftrightarrow\)2x2 + 2x + 3 = 3
\(\Leftrightarrow\)2x2 +2x = 0
\(\Leftrightarrow\)2x ( x + 1 ) = 0
\(\Leftrightarrow\)2x = 0 hoặc x + 1 = 0
\(\Leftrightarrow\)x = 0 hoặc x = -1
Vậy x = 0 hoặc -1 khi A(x) = 3
Cho hai đa thức P(x) = 5x3- 5x + 9 + x và Q(x) = -53 + 3x - 1 + x +x2 - 4
a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tìm nghiệm của đang thức M(x) = P(x) + Q(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức M(x)
a) P(x) =5x3 - 5x + 9 +x
=5x3 + (-5x + x) + 9
= 5x3 - 4x + 9
Sắp xếp: tương tự như trên.
Mk đang bận chút mk làm tiếp.
a, P(x) = 5x3 - 4x + 9
Q(x) = x2 + 4x - 130
b, M(x) = 5x3 - 4x + 9 + x2 + 4x - 130 = 5x3+x2-121
nghiệm của đa thức M(x) là: x=2,827335766
cho đa thức P(x)=\(6x^3+5x-3x^2-1\)
Q(x)=\(5x^2-4x^{ }^2-2x+7\)
a)sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính P(x)+Q(x)
c)tính P(x)-Q(x)
cái Q(x)=\(5x^2-4x^3-2x+7\)
mik ghi nhầm xin lổy đc chx
a) \(P\left(x\right)=6x^3-3x^2+5x-1\)
\(Q\left(x\right)=5x^2-4x^2-2x+7=\left(5x^2-4x^2\right)-2x+7=x^2-2x+7\) ( Kết quả này cũng giống như sắp xếp nhé)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6x^3+5x-3x^2-1+\left(x^2-2x+7\right)\)
\(=6x^3+5x-3x^2-1+x^2-2x+7\)
\(=6x^3+\left(5x-2x\right)+\left(-3x^2+x^2\right)+\left(-1+7\right)\)
\(=6x^3+3x+\left(-2x^2\right)+6\)
Câu 1: Cho các đa thức :
P(x) = 5x^2 - 2x^4 + 2x^3 + 3
Q(x) = 2x^4 - 5x^2- x +1 - 2x^3
a, Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm biến
b, Tìm đa thức A(x) biết A(x) = P(x) + Q(x)
c, Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A , đường phân giác AD ( D thuộc BC)
a, Cho AB = 5 cm, AD = 4 cm .Tính BC = ?
b, Kẻ đường cao CE cắt AD ở điểm H. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt đường thẳng AC ở E .Trên tia BH lấy F sao cho BF = BE. Chứng minh : FC vuông góc với BE.
câu 1
a, P(x)=\(5x^2-2x^4+2x^3+3\)
\(P\left(x\right)=-2x^4+2x^3+5x^2+3\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-5x^2-x+1-2x^3\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)
b, Ta có A(x)=P(x)+Q(x)
thay số A(x)=\(\left(-2x^4+2x^3+5x^2+3\right)+\left(2x^4-2x^3-5x^2-x+1\right)\)
=\(-2x^4+2x^3+5x^2+3+2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)
\(=-x+4\)
c, A(x)=0 khi
\(-x+4=0\)
\(x=4\)
vậy no của đa thức là 4
câu 2
tự vẽ hình nhé
a, xét \(\Delta\) ABC cân tại A có AD là pg
=> AD vừa là dg cao vừa là đg trung tuyến ( t/c trong tam giác cân )
xét \(\Delta\) ADB vg tại D ( áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vg ) có
\(AB^2=BD^2+AD^2\\ \Rightarrow BD^2=9\Rightarrow BD=3\)
Ta có D là trung đm của BC ( AD là đg trung tuyến ứng vs BC)
=> BD=CD=\(\dfrac{1}{2}BC\)
=> BC= 6cm
câu b đang nghĩ