Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Vu Thi Nhuong
4 tháng 9 2015 lúc 20:10

-mỗi lông hút à 1 tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào,nhân,chất tế bào .... tế bào lông hút là 1 tế bào biểu bì kéo dài .

-cũng như tế bào bình thường,tế bào lông hút không tồn tại mãi,khi già sẽ chết hoặc rụng đi .

-không ,vì cây sống trong nước có rễ mọc chìm trong nước,các chất dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt của rễ.không có lông hút

I LOVE GOT7
4 tháng 9 2015 lúc 19:42

lớp 6 hả khó zậy mà đây là món gì mới lại mình mới lên lớp 6 thui nên k bít 

ngu vip
1 tháng 10 2016 lúc 19:16

Mỗi tế bào lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài
- Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi.

TTT . boy
Xem chi tiết
~Mưa_Rain~
18 tháng 12 2018 lúc 19:59

-Lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan.

-Ko vì 1 tế bào có thể chết ik để có tế bào non mới hình thành.

-Ko! Vì đa số các loại thủy sinh, sống dưới nước thường ko có lông vì nơi sinh sống có quá nhìu nước.

Phùng Viết Mạnh
Xem chi tiết

Câu 1: 

- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, ...

- Lông hút không tồn tại mãi, đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác

Câu 2:

Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút vì các cây ngập trong nước không có lông hút vì nước và muối khoáng hòa tan ngấm trực tiếp qua các tế bào của rễ.

 

 

Hà Linh
3 tháng 11 2016 lúc 8:42

vì lông hút đc hình thành nhờ tế bào kéo dài ra, nó sẽ k tồn tại mãi, đến thời gian nào đó nó sẽ rụng và đc thay thế bởi 1 lông hút khác

nguyen chi hiep
3 tháng 1 2017 lúc 20:03

Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài.
Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi.banh

Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
25 tháng 10 2018 lúc 21:22

nha ban ngheo the

trong sach lop 6 co rui ban oi

hok tot

nho k nhe

Vũ Hải Lâm
23 tháng 11 2018 lúc 21:33

=2

Câu 1:Thực vật ở nước ta rất phong phú, tuy nhiên hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,...

Câu 2:5 loại cây lương thực là: cây ngô, cây khoai, cây sắn, cây lúa mì, cây yến mạch. Theo tôi những cây lương thực thường là cây sống một năm .

Câu3:- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

Câu 5:Vì rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ nẵng xuất còn cao,ta phải thu hoạch ngay còn nếu để cây ra hoa thì chất dưỡng ở trong củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng xuất ở củ bị giảm

Câu 4:Cây cần nước và muối khoáng vào thời kì cây phát triển mạnh như khi đâm trồi,nảy lộc,ra hoa,kết quả.Bởi vì thời kì này,cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Câu 7:Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay gọi là phần ròng.Vì Phần ròng được ấu tạo từ các tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác(phần dác thường bị lụt,phần ròng ít bị mối mọt.

Câu 6:

Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)Khác nhau:
Cấu tạo thân nonCấu tạo rễ
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
19 tháng 10 2016 lúc 12:02

2. Điểm giống nhau:

Đều được cấu tạo bỏi tế bào

Vỏ đều có biểu bì và thịt vỏ

Trụ giữa thì đều có các bó mạch và ruột

Điểm khác nhau:

Miền hút của rễ có tế bào lông hút

Mạch gỗ và mạch rây ở thân thì xếp xen kẽ còn mạch gỗ và mạch rây xếp thành hai vòng tròn.

Một số tế bào ở thân có chứa chất diệp lục.

Nguyễn Bảo Trang
Xem chi tiết
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
10 tháng 2 2022 lúc 8:08

câu 1 tôi trả lời dần dần 

Tài phi của ngựa thì ai cũng biết vì ngựa có thân hình thon dài, bốn chân vững chắc. Nhưng ngựa có đặc tính không giống với các loài động vật khác, đó chính là thích ngủ đứng vào ban đêm. Ban đêm bất luận đi thăm nó lúc nào, nó luôn luôn đứng, nhắm mắt ngủ.

Ngựa ngủ đứng là theo tập tính sinh hoạt của ngựa hoang dã. Ngựa hoang dã sống ở các vùng thảo nguyên, sa mạc rộng lớn. Thời cổ xưa, ngựa vừa là đối tượng săn bắn của con người, lại là món ăn ngon của động vật ăn thịt như sói. Ngựa không giống bò, dê có thể dùng sừng chiến đấu với kẻ địch, chỉ có một cách, chỉ có thể dựa vào việc chạy nhanh để chạy trốn kẻ địch. Mà những động vật ăn thịt như sói... đều kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày chúng ẩn nấp trong các bụi cỏ, hang động để nghỉ ngơi, ban đêm mới ra ngoài kiếm ăn.


Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc.

Ngựa hoang dã để nhanh chóng kịp thời chạy trốn kẻ địch, ban đêm không dám thoải mái ngủ yên không cần lo nghĩ. Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc. Ngựa tuy không phải gặp sự săn đuổi của con người và kẻ địch như ngựa hoang, nhưng chúng là do ngựa hoang dã thuần hoá. Nhưng tập tính đứng ngủ của ngựa hoang vẫn được bảo lưu lại.

Ở trong chuồng, ngựa có thể không gặp nhiều nguy hiểm bị thú ăn thịt săn mồi, nhưng chúng vẫn ngủ đứng giữa ban ngày.

Trong số các loài động vật, ngoài ngựa ra, lừa cũng có tập tính ngủ đứng vì môi trường sinh hoạt của tổ tiên chúng gần giống với ngựa hoang.

Theo các chuyên gia, sở dĩ loài ngựa có thể làm được điều này là bởi chúng sở hữu một thứ gọi là “Bộ máy đứng”, gồm hệ thống các dây chằng và gân cho phép khóa các khớp xương ở chân khi chúng ngủ, để duy trì tư thế đứng thẳng.

Khi ngựa bắt đầu “làm liều” chợp mắt, chúng khởi động bộ máy nghỉ bằng cách uốn cong một trong các chân của chúng, chính xác là chân sau, và “khóa” chân lại ở phần đầu gối. Ba chân còn lại gánh trọng lượng của con ngựa. Sau một thời gian, ngựa sẽ chuyển trọng lượng của mình lên một chân khác để đỡ mỏi.

Có một điều thú vị là không phải lúc nào ngựa cũng ngủ đứng, trong trường hợp cần ngủ sâu để hồi phục sức khỏe, chúng cũng sẽ nằm ngủ như hầu hết các loài thú khác. Lúc này, đàn ngựa sẽ thực hiện chiến thuật làm việc nhóm. Cụ thể, một chú ngựa nhận nhiệm vụ canh gác trong khi cả đàn chợp mắt.

Ngựa không phải là loài duy nhất trong vương quốc động vật biết “chợp mắt” và tư thế ngủ thẳng đứng. Chúng là một phần của một nhóm nhỏ động vật có thể ngủ đứng. Các loài động vật có vú khác như hươu cao cổ, voi và lạc đà có bộ máy lưu trú cho phép chúng ngủ đứng. Nhiều loài chim cũng ngủ thẳng đứng và bằng một chân. Ví dụ phổ biến nhất là chim hồng hạc, nhưng nhiều loài chim khác sử dụng cơ chế đậu độc đáo để ngủ trên cành mà không bị ngã.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Vy
10 tháng 2 2022 lúc 7:44

câu hỏi hay đấy

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Bảo Hân
10 tháng 2 2022 lúc 8:02

1.Hầu hết những loài động vật ăn cỏ móng guốc đều là con mồi cho những loài ăn thịt. Để tạo điều kiện cho việc tẩu thoát nhanh chóng, một số loài đã hình thành thói quen ngủ đứng. Ngựa, ngựa vằn và voi khi ngủ thường dựng đứng, chúng luôn cảnh giác và sẵn sàng bỏ chạy.
2.Lý do khiến cú mèo ngủ mở mắt trong giai đoạn REM là do các cơ của nó rất thư giãn. Mắt mở là điều bình thường, não và cơ của cú mèo cần được nghỉ ngơi. Việc đánh thức cú mèo trong lúc này đồng nghĩa với việc bạn đang phá hỏng giấc ngủ của cú mèo khi chúng cần nó nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2018 lúc 4:39

 Tất cả các rễ cây đều có miền hút. Vì đây là khu vực giúp rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng. Nhưng không phải tất cả các miền hút đều có lông hút. Ở những cây có rễ chìm trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước thấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì ở miền hút của rễ. Các tế bào biểu bì này sẽ có thành mỏng hơn, cấu tạo chuyên hóa với chức năng hút nước hơn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
30 tháng 3 2017 lúc 21:16

Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút!
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

Cô Chủ Nhỏ
30 tháng 3 2017 lúc 21:14

Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Tại sao?

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

Phan Thùy Linh
30 tháng 3 2017 lúc 21:14

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thuy
7 tháng 12 2016 lúc 18:57

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:08

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:01

Câu 12: Trả lời:

Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây

Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ