Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 10:59

Đáp án A

Gọi x, y lần lượt là số mol Cu va Fe3O4 phản ứng

=>64x + 232y = 61,2 – 2,4 = 58,8 (1)

Sau phản ứng còn 2,4 gam kim loại đó là Cu, nên trong dung dịch có Cu2+, Fe2+

 

Thảo Còii
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 3 2016 lúc 12:16

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và O
Vì sau phản ứng còn dư kim loại => Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe2+
Fe --> Fe2+ +2e
x...................2x
O + 2e -> O2-
y........2y
N+5 + 3e  -> N+2
          0,3.......0,1

Gọi x là nFe, y là nO
Ta có: 56x + 16y = 18,5 - 1,46
2x = 2y + 0,3
Giải ra: x= 0,27 mol, y = 0,12 mol
=> Khối lượng muối trong Y = 0,27 . 180 = 48,6 g
=> nHNO3 =  nNO3- (trong muối) + nNO = 0,27.2 + 0,1 = 0,64 mol
=> C(HNO3) = 0,64/0,2 = 3,2 M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2018 lúc 13:43

 Khối lượng Fe dư là 1,46g, do đó khối lượng Fe và Fe3O4  đã phản ứng là 17,04g. Vì sau phản ứng sắt còn dư nên trong dung dịch D chỉ chứa muối sắt (II).

Sơ đồ phản ứng: 

        Fe, Fe3O4        +    HNO3            →    Fe(NO3)2    +   NO     +    H2O

Mol:                             2n+0,1                        n              0,1      0,5( 2n+0,1)

Đặt số mol của Fe(NO3)2 là n, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nitơ  ta có số mol của axit HNO3 là  2n+ 0,1. Số mol H2O bằng một nửa số mol của HNO3.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

        17,04 + 63(2n + 0,1) = 242n + 0,1.30 + 18.0,5(2n + 0,1)

 giải ra ta có n = 2,7, suy ra [ HNO3 ] = (2.2,7 + 0,1): 0,2 = 3,2M

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 7 2016 lúc 10:20

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và O
Vì sau phản ứng còn dư kim loại => Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe2+
Fe --> Fe2+ +2e
x...................2x
O + 2e -> O2-
y........2y
N+5 + 3e  -> N+2
          0,3.......0,1

Gọi x là nFe, y là nO
Ta có: 56x + 16y = 18,5 - 1,46
2x = 2y + 0,3
Giải ra: x= 0,27 mol, y = 0,12 mol
=> Khối lượng muối trong Y = 0,27 . 180 = 48,6 g
=> nHNO3 =  nNO3- (trong muối) + nNO = 0,27.2 + 0,1 = 0,64 mol
=> C(HNO3) = 0,64/0,2 = 3,2 M

Hồ Hữu Phước
13 tháng 10 2017 lúc 18:29

\(n_{NO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

3Fe3O4+28HNO3\(\rightarrow\)9Fe(NO3)3+NO+14H2O

x..........\(\rightarrow\dfrac{28x}{3}\)......\(\rightarrow\)3x........\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{3}\)mol

Fe+4HNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)3+NO+2H2O

y...\(\rightarrow\)4y........\(\rightarrow\)y.........\(\rightarrow\)y

Fe+2Fe(NO3)3\(\rightarrow\)3Fe(NO3)2

\(\dfrac{3x+y}{2}\)\(\leftarrow\)3x+y\(\rightarrow\)\(\dfrac{9x+3y}{2}\)

-Sau phản ứng còn lại 1,46 g Fe\(\rightarrow\)mX(pu)=18,5-1,46=17,04g

-Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}232x+56\left(y+\dfrac{3x+y}{2}\right)=17,04\\\dfrac{x}{3}+y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}316x+84y=17,04\\x+3y=0,3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,09\end{matrix}\right.\)

-Muối trong Y chỉ có Fe(NO3)2:\(\dfrac{9x+3y}{2}=\dfrac{9.0,03+3.0,09}{2}=0,27mol\)

\(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,27.180=46,8gam\)

\(n_{HNO_3}=\dfrac{28x}{3}+4y=\dfrac{28.0,03}{3}+4.0,09=0,64mol\)

\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{0,64}{0,2}=3,2M\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 10:56

Đáp án A

Do Fe dư nên chỉ tạo ra Fe2+.

4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O

2H+ + O + 2e  →  H2O

=> nHNO3 = nH+ = 4nNO + 2nO = 4.0,1 + 2.0,12 = 0,64

=> [HNO3] = 0,64/0,2 = 3,2M => Chọn A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 10:57

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2018 lúc 10:35

Đại nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 10 2016 lúc 23:45
nHNO3=0,64 mol
do còn kim loại không tan nên Fe--> Fe2+
Quy hh oxit về Fe và O
Ta có:
Fe--> Fe2+ +2e
x------------>2x
O+2e-->O2-
N+5 +3e--> N+2
2x=(m-1,46-56x)/8 +0,1.3 <=> 9x=m/8+0,1775
Mặt khác theo bảo toàn điện tích thì 2x=nNO3-(dd sau pu)=nHNO3-nNO=0,64-0,1=0,54
=> m=18,02 gam  
Đăng Hùng Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 19:44

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:00

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn hiền
29 tháng 1 2016 lúc 21:15

Hỏi đáp Hóa học