Câu " Kính trên nhường dưới" có phải là nói về sự giản dị
Từ nội dung câu văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu về suy nghĩ về sự giản dị . Trong đó có sử dụng câu bị động.( Chú ý: Chỉ là sự giản dị, khồn phải sự giản dị của Bác Hồ)
Từ xưa đến nay, đức tính giản dị là truyền thống của dân tộc Việt Nam. Con người giản dị thể hiện qua cách ăn mặc, giao tiếp và tính cách. Nhưng hiện nay, có rất nhiều người xa hoa, lãng phí vì họ có điều kiện ,mà không phải có điều kiện là xa hoa , lãng phí. Theo cách suy nghĩ của tôi, nếu mọi người cứ cầu kì mãi như thế rồi xã hội sẽ đi về đâu??? Đức tính giản dị luôn có trong mỗi con người nhưng họ không biết cách sử dụng nó. Xã hội hiện đại là tốt nhưng sẽ kéo theo những sự đua đòi, ăn chơi.... , vì thế, tôi khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương của Bác Hồ để có một xã hội văn minh.
Từ nội dung câu văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu về suy nghĩ về sự giản dị . Trong đó có sử dụng câu bị động.( Chú ý: Chỉ là sự giản dị, khồn phải sự giản dị của Bác Hồ)
Từ nội dung câu văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ" của Phạm Văn Đồng hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu về suy nghĩ về sự giản dị . Trong đó có sử dụng câu bị động.( Chú ý: Chỉ là sự giản dị, khồn phải sự giản dị của Bác Hồ)
Câu tục ngữ: “Một câu nói ngay bằng ăn chay cả tháng” nói về nội dung nào dưới đây?
A. Giản dị, cần cù.
B. Tiết kiệm, khiêm tốn.
C. Tôn trọng sự thật.
D. Khiêm tốn, giản đơn.
Câu tục ngữ : Trên kính dưới nhường nói đến điều gì ?
A. Sống chan hòa với mọi người.
B. Tinh thần đoàn kết.
C. Siêng năng, kiên trì.
D. Tự rèn luyện bản thân.
Câu tục ngữ : Trên kính dưới nhường nói đến điều gì ?
A. Sống chan hòa với mọi người
B. Tinh thần đoàn kết
C. Siêng năng, kiên trì
D. Tự rèn luyện bản thân
Câu tục ngữ : Trên kính dưới nhường nói đến điều gì ?
A. Sống chan hòa với mọi người
B. Tinh thần đoàn kết.
C. Siêng năng, kiên trì
D. Tự rèn luyện bản thân
khi bàn về sự giản dị của Bác Hồ trong lời nói và bài viết tác giả có nhắc lại 2 câu nói nổi tiếng của Bác, đó là những câu nào ?
Tham khảo
- Trong đời sống hàng ngày: bữa ăn, căn nhà
+ Bữa cơm chỉ có vài ba món đơn giản.
+ Lúc ăn Bác không để vãi một hạt cơm.
+ Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
+ Căn nhà sàn chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng.
- Trong lối sống
+ Bác suốt đời làm việc, suốt đời làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân đến việc rất nhỏ…
+ Việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp.
+ Bác đặt tên cho số đồng chí phục vụ cái tên gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng.
- Trong lời nói và bài viết
+ Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
=> Tác giả lựa chọn những luận cứ xác thực, phong phú, có sức thuyết phục. Những điều nói ra được đúc rút từ thực tiễn gắn bó gần gũi, lâu dài của tác giả với Bác càng làm nổi bật được đức tính giản dị của Bác
- Liên hệ đức tính giản dị trong đời sống.
Câu tục ngữ: “Trung thực, thật thà thường thua thiệt” nói về nội dung nào dưới đây?
A. Giản dị, cần cù.
B. Tiết kiệm, khiêm tốn.
C. Tôn trọng sự thật.
D. Khiêm tốn, giản đơn.